Vật lý

minmu
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 7 2022 lúc 14:58

Ví dụ ứng dụng quán tính: Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo. Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ.2

Bình luận (0)
minmu
Xem chi tiết
Duy Đạt
16 tháng 7 2022 lúc 20:21

Cảm ơn nhá, đang đợi vật lý để làm hehe

I.

D

A

B

A

D

C

C

C

II.

cái này bạn chỉ cần giật nhanh tờ giấy. vì theo quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên sẽ không bị dịch chuyển

Bình luận (0)
Pham Anhv
16 tháng 7 2022 lúc 20:23

C1:D   C2:A   C3:      C4:B        C5:B            C6: C     C7:C        C8:C           

 

Bình luận (0)
ngocmi
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 23:33

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1\\U2=I2\cdot R2\end{matrix}\right.\)

Mà: U= U1 = U2 \(\Rightarrow I1\cdot R1=I2\cdot R2\)

\(\Leftrightarrow I1\cdot R1=1,5I1\cdot R2\)

\(\Rightarrow R1=1,5R2\)

Lại có: \(R1=R2+5\)

\(\Rightarrow R2+5=1,5R2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R2=10\Omega\\R1=R2+5=10+5=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kiệt 8/7 Tuấn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 7 2022 lúc 10:55

a, Cực dương --> cực âm nguồn điện

\(R_{td}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=22+8=30\Omega\) 

b, \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{11}{22}=0,5\left(A\right)\) 

\(\Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,5A\\ U_{23}=I_{23}R_{23}=\left(12+24\right).8=288V\\ \Rightarrow U=U_1+U_{23}=299V\) 

c, \(I_2=\dfrac{U_{23}}{R_2}=\dfrac{288}{12}=24A\) 

\(I_3=\dfrac{U_{23}}{R_3}=\dfrac{288}{24}=12A\\ U_2=U_3=U_{23}=288\) 

d, \(R_4=\dfrac{U_1}{I_4}=\dfrac{11}{1}=11\Omega\)

Bình luận (0)
Kiệt 8/7 Tuấn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 7 2022 lúc 8:18

a, Chiều dòng điện đi qua từ cực dương --> cực âm 

R1ntR2 

\(R_{td}=R_1+R_2=60\Omega\)

b, Số chỉ Ampe kế là

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9}{45}=0,2A\\ \Leftrightarrow I=I_1=I_2=0,2A\\ \Rightarrow U_1=I_1R_1=0,2.15=3V\\ \Rightarrow U_{tm}=U_1+U_2=12V\)

c, Giá trị R3 

\(R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{3}{0,15}=20\Omega\)

 

 

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 18:35

\(MCD:R1ntR2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R1+R2=6+4=10\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,2\cdot6=7,2V\\U2=I2\cdot R2=1,2\cdot4=4,8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 17:54

\(MCD:R1//R2\)

Ta có: \(I=I1+I2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{U1}{R1}+\dfrac{U2}{R2}\)

Mà U = U1 = U2 \(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Azaki
Xem chi tiết
minmu
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 16:22

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm

Câu 1 : Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị ngả sang trái, khi đó ô tô

A. tiếp tục đi thẳng;

B. rẽ sang phải;

C. rẽ sang tráii

D. đang dừng lại;

Câu 2 : Có mấy loại lực ma sát?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3 : Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn các yếu tố

A. phương và chiều của lực

B. điểm đặt của lực

C. độ lớn của lực

D. cả ba đáp án trên

Câu 4 : Một vật chuyển động với vận tốc trung bình 54 km/h nghĩa là vật chuyển động với vận tốc

A. 54 m/s;

B. 54000 m/s;

C. 15 m/s;

D. 25 m/s.

Câu 5 : Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 6 : Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:

A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn

C. tăng ma sát nghỉ

D. tăng quán tính

Câu 7 : Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

Câu 8 : Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

C. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Bình luận (0)