Toán

Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
23 tháng 1 2016 lúc 15:55

Ta biến đổi :

\(f\left(x\right)=\frac{\sin3x\sin4x}{\tan x+\cot2x}=\frac{\sin3x\sin4x}{\frac{\sin x.\sin2x+\cos x.\cos2x}{\cos x.\sin2x}}=\frac{\sin3x\sin4x}{\frac{\cos x}{\cos x.\sin2x}}=\sin3x\sin4x\sin2x\)

\(=\frac{1}{2}\left(\cos x-\cos7x\right)\sin2x=\frac{1}{2}\left[\sin2x\cos x-\cos7x\sin2x\right]=\frac{1}{4}\left(\sin3x+\sin x-\sin9x+\sin5x\right)\)

Do đó :

\(I=\int\left(\frac{1}{4}\left(\sin3x+\sin x-\sin9x+\sin5x\right)\right)dx=-\frac{1}{2}\cos3x-\frac{1}{4}\cos x+\frac{1}{9}\cos9x-\frac{1}{5}\cos5x+C\)

Bình luận (0)
Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 11:08

D.time

Bình luận (0)
nguyễn duy mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Bắc Băng Dương
23 tháng 1 2016 lúc 14:38

a) \(f\left(x\right)=\sin^3x.\sin3x=\sin3x\left(\frac{3\sin x-\sin3x}{4}\right)=\frac{3}{4}\sin3x.\sin x-\frac{1}{4}\sin^23x\)

          = \(\frac{3}{8}\left(\cos2x-\cos4x\right)-\frac{1}{8}\left(1-\cos6x\right)=\frac{3}{8}\cos2x+\frac{1}{8}\cos6x-\frac{3}{8}\cos4x-\frac{1}{8}\)

Do đó : 

\(I=\int f\left(x\right)dx=\int\left(\frac{3}{8}\cos2x+\frac{1}{8}\cos6x-\frac{3}{8}\cos4x-\frac{1}{8}\right)dx=\frac{3}{16}\sin2x+\frac{1}{48}\sin6x-\frac{3}{32}\sin4x-\frac{1}{8}x+C\)

Bình luận (0)
Bắc Băng Dương
23 tháng 1 2016 lúc 15:46

b) Ta biến đổi :

\(f\left(x\right)=\sin^3x.\cos3x+\cos^3x.\sin3x=\cos3x\left(\frac{3\sin x-\sin3x}{4}\right)+\sin3x\left(\frac{\cos3x+3\cos x}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\left(\cos3x\sin x+\sin3x\cos x\right)=\frac{3}{4}\sin4x\)

Do đó : \(I=\int f\left(x\right)dx=\frac{3}{4}\int\sin4xdx=-\frac{3}{16}\cos4x+C\)

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
23 tháng 1 2016 lúc 14:28

Ta biến đổi : 

\(f\left(x\right)=\cos3x\cos5x=\frac{\cos5x+\cos2x}{2}=\frac{1}{2}\cos8x+\frac{1}{2}\cos2x\)

Khi đó :

\(I=\int f\left(x\right)dx=\frac{1}{2}\int\cos8xdx+\frac{1}{2}\int\cos2xdx=\frac{1}{16}\sin8x+\frac{1}{4}\sin2x+C\)

Bình luận (0)
Thuý Hằng
11 tháng 12 2021 lúc 22:36

tìm nguyên hàm 
Sin3x . Cos5x

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
23 tháng 1 2016 lúc 13:28

Đặt \(t=\tan\frac{x}{2}\rightarrow dx=\frac{2dt}{1+t^2}\)

Khi đó : \(I=\int\frac{4\frac{dt}{1+t^2}}{\frac{4}{1+t^2}-\frac{1-t^2}{1+t^2}+1}=\int\frac{2dt}{1+2t^2}=\int\left(\frac{1}{t}-\frac{1}{t+2}\right)dt=\ln\left|\frac{1}{t+2}\right|+C=\ln\left|\frac{\tan\frac{x}{2}}{\tan\frac{x}{2}+2}\right|+C\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
23 tháng 1 2016 lúc 13:30

tick nhé leuleu

Bình luận (0)
Hạnh Lê
Xem chi tiết
Quỷ Khát Máu
23 tháng 1 2016 lúc 15:35

doc truyen giai tri nhaChưa phân loạitick nhaok

Bình luận (0)
pham manh quan
24 tháng 1 2016 lúc 9:03

hay cuoi lan not

hiha

Bình luận (0)
pham manh quan
27 tháng 1 2016 lúc 15:36

de tick nha minh giai ko sot tu naobanhqua

Bình luận (0)
Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
23 tháng 1 2016 lúc 11:40

Biến đổi : 

\(\frac{8\cos x}{3\sin^2x+2\sqrt{3}\sin x\cos x+\cos x^2}=\frac{8\cos x}{\left(\sqrt{3}\sin x+\cos x\right)^2}\)

Giả sử :

\(8\cos x=a\left(\sqrt{3}\sin x+\cos x\right)+b\left(\sqrt{3}\cos x-\sin x\right)=\left(a\sqrt{3}-b\right)\sin x+\left(a+b\sqrt{3}\right)\cos x\)

Đồng nhất hệ số hai tử số, ta có hệ :

\(\begin{cases}a\sqrt{3}-b=0\\a+b\sqrt{3}=8\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=2\\b=2\sqrt{3}\end{cases}\)

Khi đó \(f\left(x\right)=\frac{2}{\sqrt{3}\sin x-\cos x}-\frac{2\sqrt{3}\left(\left(\sqrt{3}\cos x-\sin x\right)\right)}{\sqrt{3}\sin x-\cos x}\)

Trong đó :

\(F\left(x\right)=\int\frac{2dx}{\sqrt{3}\sin x+\cos x}-\frac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}\cos x-\sin x\right)dx}{\sqrt{3}\sin x+\cos x}=\frac{1}{2}\ln\left|\tan\left(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12}\right)\right|-\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}\sin x+\cos x}+C\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
23 tháng 1 2016 lúc 13:33

ko biết

tick nhé

Bình luận (0)
Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 16:36

bi=B

Bình luận (0)
Trần Lê Cẩm Trang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 13:56

a) 2x2 + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (2x . x) + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 3x + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 12 - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4(x - 3) - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (-6) chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) x - 3 \(\in\) Ư(-6) = {-1; -2; -3; -6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 1; 0; -3}



b) 25 - y2 = 8(x - 2013)2

25 - y . y = 8(x - 2013)(x - 2013)

25 - 2y = 8 - 2(x - 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 2 . 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 4026)

25 - 2y = 8 - 2x + 4026

25 - 2y = (8 + 4026) - 2x

25 - 2y = 4034 - 2x


 

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 18:06

a) 2x2 + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (2x . x) + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 3x + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 12 - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4(x - 3) - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (-6) chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) x - 3 \(\in\) Ư(-6) = {-1; -2; -3; -6}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 1; 0; -3}



b) 25 - y2 = 8(x - 2013)2


25 - y . y = 8(x - 2013)(x - 2013)

25 - 2y = 8 - 2(x - 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 2 . 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 4026)

25 - 2y = 8 - 2x + 4026

25 - 2y = (8 + 4026) - 2x

25 - 2y = 4034 - 2x

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 18:07

@: Sửa

a) 2x2 + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (2x . x) + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 3x + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 12 - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4(x - 3) - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (-6) chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) x - 3 \(\in\) Ư(-6) = {-1; -2; -3; -6}


\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 1; 0; -3}



b) 25 - y2 = 8(x - 2013)2


25 - y . y = 8(x - 2013)(x - 2013)

25 - 2y = 8 - 2(x - 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 2 . 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 4026)

25 - 2y = 8 - 2x + 4026

25 - 2y = (8 + 4026) - 2x

25 - 2y = 4034 - 2x

Bình luận (1)
Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
23 tháng 1 2016 lúc 11:11

Ta có :8!-38308=12

Vậy f(x)=x-38308

Thay x =9!, ta có f(9!)=362880-38308=324572 khác 2072

Vậy đa thức f(x) không tồn tại

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Bắc Băng Dương
23 tháng 1 2016 lúc 11:14

Thực hiện theo các bước sau :

Bước 1 : Biến đổi :

\(a_1\sin x+b_1\cos x=A\left(a_2\sin x+b_2\cos x\right)+B\left(a_2\cos x-b_2\sin x\right)\)

Bước 2 : Khi đó :

\(I=\int\frac{A\left(a_2\sin x+b_2\cos x\right)+B\left(a_2\cos x-b_2\sin x\right)}{\left(a_2\sin x+b_2\cos x\right)^2}dx=A\int\frac{dx}{a_2\cos x+b_2\sin x}+B\int\frac{\left(a_2\cos x+b_2\sin x\right)dx}{\left(a_2\cos x+b_2\sin x\right)^2}\)

\(=\frac{A}{\sqrt{a^2_2+b^2_2}}\int\frac{dx}{\sin\left(x+\alpha\right)}-B\int\frac{1}{a_2\sin x+b_2\cos x}dx=\frac{A}{\sqrt{a^2_2+b^2_2}}\ln\left|\tan\left(\frac{x+\alpha}{2}\right)\right|-\frac{B}{a_2\cos x+b_2\sin x}+C\)

Trong đó : \(\sin\alpha=\frac{b_2}{\sqrt{a^2_2+b^2_2}_{ }};\cos\alpha=\frac{a_2}{\sqrt{a^2_2+b^2_2}}\)

Bình luận (0)