Toán

Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 1:00

Em coi lại đề, biểu thức này muốn rút gọn thì con số kia cần phải là những con số như 24 hoặc 21 hoặc 81... tức là dạng \(\sqrt{21+8\sqrt{5}}\) hoặc \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}\), chứ \(\sqrt{25+8\sqrt{5}}\) thì ko rút được

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:27

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đths đi qua

\(\Rightarrow\) Ta luôn có:

\(y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\) với mọi m

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-x_0-y_0+3=0\) với mọi m

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\-x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ĐTHS luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-1;4\right)\)

Bình luận (0)
Đào Anh Duy
Xem chi tiết

1: Sửa đề: góc BAC=90 độ

Xét (O) có

IB,IA là các tiếp tuyến

Do đó: IB=IA

Xét (O') có

IA,IC là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IC

Ta có: IB=IA

IA=IC

Do đó: IB=IC

=>I là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AI là đường trung tuyến

\(AI=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

2: Ta có: ΔACB vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

Xét tứ giác OBIA có \(\widehat{OBI}+\widehat{OAI}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBIA là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OIA}\)

Xét tứ giác O'AIC có \(\widehat{O'AI}+\widehat{O'CI}=180^0\)

nên O'AIC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{O'IA}=\widehat{O'CA}\)

Ta có: \(\widehat{OBI}+\widehat{O'CI}=180^0\)

=>\(\widehat{OBA}+\widehat{CBA}+\widehat{BCA}+\widehat{O'CA}=180^0\)

=>\(\widehat{OBA}+\widehat{O'CA}=180^0-90^0=90^0\)

=>\(\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=90^0\)

=>\(\widehat{OIO'}=90^0\)

Bình luận (0)
DUTREND123456789
3 tháng 1 lúc 21:21

lÀM HỘ EM Ý C VỚI

Bình luận (0)

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
HOÀNG KHÁNH HUYỀN
Xem chi tiết
HOÀNG KHÁNH HUYỀN
3 tháng 1 lúc 21:09

hộ tôi với tôi đang cần gấp bucminh

Bình luận (0)

Chiều rộng vườn trường:

78 x 75% = 58,5(m)

Diện tích vườn trường:

58,5 x 78 = 4563(m2)

Diện tích mỗi bồn:

4563:4= 1140,75(m2)

Đ.số:......

Bình luận (1)
aya2023
Xem chi tiết
ăn ba tô cơm
4 tháng 1 lúc 8:37

20 - 5 x (2 - x) = 45 

x = 7

Bình luận (0)
phucqdx8:>>
4 tháng 1 lúc 8:57

20 - 5 x (2 - x) = 45

        5x (2 - x)= 20-45

        5x (2 - x)= -25

             (2 - x)=(-25) :5

              2 - x= -5

                   x= 2-(-5)

                   x=2+5

                   x=7

               Vậy x=7

Bình luận (0)
Phongg
4 tháng 1 lúc 17:20

    \(20-5\cdot\left(2-x\right)=45\)
    \(5\cdot\left(2-x\right)=20-45=-25\)
    \(2-x=\left(-25\right):5=-5\)
    \(x=2-\left(-5\right)=7\)
    Vậy \(x=7\)

\(\#PeaGea\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:15

48.

Gọi phương trình (d) có dạng: \(y=kx+b\)

Do (d) qua N nên: \(-2=k.\left(-1\right)+b\Rightarrow b=k-2\)

Hay pt (d) có dạng: \(y=kx+k-2\)

b.

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(-x^2=kx+k-2\Leftrightarrow x^2+kx+k-2=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=k^2-4\left(k-2\right)=\left(k-2\right)^2+4>0;\forall k\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb với mọi k

Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm A, B với mọi k

Do A; B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=kx_1+k-2\\y_2=kx_2+k-2\end{matrix}\right.\)

Đồng thời theo định lý Viet: \(x_1+x_2=-k\)

\(\Rightarrow S=x_1+x_2+y_1+y_2=-k+k\left(x_1+x_2\right)+2k-4=-k^2+k-4\)

\(\Rightarrow S=-\left(k-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}\)

Dáu "=" xảy ra khi \(k-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow k=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:19

49.

Ý đầu em tự giải

Ý 2:

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2=mx-2m+4\Leftrightarrow x^2-mx+2m-4=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=\left(m-4\right)^2\ge0;\forall m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm pb hay (1) có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow m\ne4\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=m^2-2\left(2m-4\right)=m^2-4m+8\)

\(A=\left(m-2\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow A_{min}=4\) khi \(m-2=0\Rightarrow m=2\) (thỏa)

Bình luận (0)

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)DC tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC vuông tại B có BD là đường cao

nên \(AD\cdot AC=AB^2\)

b: Xét ΔBCE có

O là trung điểm của BC

OH//CE

Do đó: H là trung điểm của BE

Ta có: ΔOEB cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH là phân giác của góc BOE

Xét ΔBOA và ΔEOA có

BO=EO

\(\widehat{BOA}=\widehat{EOA}\)

OA chung

Do đó: ΔBOA=ΔEOA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OEA}\)

=>\(\widehat{OEA}=90^0\)

=>AE là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\)

=>\(AH\cdot AO=AD\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AO}{AC}\)

Xét ΔADO và ΔAHC có

\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AO}{AC}\)

góc DAO chung

Do đó: ΔADO đồng dạng với ΔAHC

=>\(\dfrac{CA}{OA}=\dfrac{CH}{DO}\)

=>\(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)

Xét ΔBAO vuông tại B và ΔHBO vuông tại H có

góc HOB chung

Do đó: ΔBAO đồng dạng với ΔHBO

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{OA}{OB}\)

=>\(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{BA}{BH}\)

Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{OBF}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(\widehat{HBF}+\widehat{OFB}=90^0\)(ΔHBF vuông tại H)

mà \(\widehat{OBF}=\widehat{OFB}\)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{HBF}\)

=>BF là phân giác của góc HBA

Xét ΔBHA có BF là phân giác

nên \(\dfrac{FA}{FH}=\dfrac{BA}{BH}\)

=>\(\dfrac{FA}{FH}=\dfrac{CA}{CH}\)

=>\(FA\cdot CH=FH\cdot CA\)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:02

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\sqrt{25\left(x+1\right)}-\sqrt{16\left(x+1\right)}+\sqrt{9\left(x+1\right)}-\sqrt{4\left(x+1\right)}+\sqrt{x+1}=27\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}-4\sqrt{x+1}+3\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=27\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}=27\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=9\)

\(\Rightarrow x+1=81\)

\(\Rightarrow x=80\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:08

ĐKXĐ: \(0\le x\le5\)

\(pt\Leftrightarrow4\sqrt{x+3}+16\sqrt{x}-8x=24-4\sqrt{5-x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3-4\sqrt{x+3}+4\right)+\left(5-x-4\sqrt{5-x}+4\right)+\left(8x-16\sqrt{x}+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{5-x}-2\right)^2+8\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}-2=0\\\sqrt{5-x}-2=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)