Sinh học

nhân lê
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:38

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 

Bình luận (0)
Thiên Tà
25 tháng 2 2021 lúc 19:39

– Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

– Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (0)
Phạm Băng Giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 19:27

*Bộ dơi:

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

*Bộ cá voi:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà

*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Đại diện :Chuột chù, chuột chũi.

*Bộ gặm nhấm:

Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

Bình luận (0)
Phong Thần
25 tháng 2 2021 lúc 19:30
*Bộ dơi:- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.*Bộ cá voi:- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. *Bộ gặm nhấm:Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. *Bộ ăn thịt: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

 

- Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

- Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

- Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Bạn tham khảo:

*Bộ dơi:

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

*Bộ cá voi:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà

*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Đại diện :Chuột chù, chuột chũi.

*Bộ gặm nhấm:

Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

* Bộ ăn thịt :Đặc điểm:- Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 17:15

Em tham khảo câu trả lời này nhé !!

 

 Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều

- Nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

Bình luận (1)
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:17

Việc thường xuyên nhịn đi tiểu là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm trùng tiểu... Bệnh này có thể gây biến chứng sẹo thận, là tiền thân của bệnh tăng huyết áp và suy thận mãn, dễ xảy ra với trẻ em, đặc biệt là những trẻ gái. Nhiễm trùng tiểu là bệnh lý gây ra do sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu, chủ yếu là vi khuẩn E. coli. Ngoài ra, nhiễm trùng tiểu còn có thể do nhiễm trùng huyết gây ra. Vi khuẩn từ máu người nhiễm bệnh đi khắp cơ thể, đến đường niệu và gây nhiễm trùng. Dạng này rất nặng và nguy cơ cao. Bên cạnh đó, những bệnh nhi có sức đề kháng kém hoặc có dị dạng đường tiểu thì dễ mắc nhiễm trùng tiểu hơn. Bệnh này thường gặp ở trẻ em gái nhiều hơn ở trẻ em trai do niệu đạo ở trẻ em gái ngắn hơn, vi khuẩn dễ dàng vào cơ thể và gây nhiễm trùng.

Bình luận (0)
Ice Tea
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 16:33

undefined

undefined

Tớ không có sách nên bạn tham khảo trên GG nhé.

Bình luận (3)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 2 2021 lúc 14:56

Có những kiểu phát tán của quả và hạt? Nêu các phát tán của quả và hạt ?

Có 3 cách phát tán :

+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.

+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu

+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.

Bình luận (1)
nguyễn phương chi
25 tháng 2 2021 lúc 14:54

phát tán nhờ gió ,ngờ động vật nhờ con người ,tự phát tán

Bình luận (0)
Eremika4rever
25 tháng 2 2021 lúc 14:58

Có 3 cách phát tán của vỏ và hạt:

+Phát tán nhờ gió

VD:Quả chò,....

+Phát tán nhờ động vật

VD:Quả ké đầu ngựa,.....

+Tự phát tán(Quả tự nứt ra)

VD:Quả cải,......

Chúc bạn học tốt~

 

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 2 2021 lúc 13:55

 Hãy nêu tập tính sinh sản ở chim? 

Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

Sự khác nhau giữa chim trống và chim mái là gì?

Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Nhật
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 11:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội:

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 9:05

Câu 1: Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng vì :- Phôi phát triển không phụ thuộc vào noãn hoàng, phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng → ổn định hơn- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ → an toàn hơn- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào môi trường- Con non được chăm sóc và bảo vệ tốt hơn

Câu 2: Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù vì khi bị rượt đuổi chúng thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Câu 3: Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

  

Bình luận (0)
P.Như
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 7:20

Các bộ phận có thể quang hợp là:

-Chủ yếu là lá cây

-Thân cây non có màu xanh cũng có thể quang hợp. (Vì có chất diệp lục)

Câu 2: 

-Cây lấy CO2 để quang hợp và thải ra O2 giúp con người hô hấp. Giảm thiểu CO2 trong không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:49

Chủ yếu là do lá quang hợp, ngoài ra một số cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì thân non hoặc cành cây cũng có thể tham gia quang hợp. 0 phiếu đã trả lời 7 tháng 12, 2016 bởi bé Cún xù Cử nhân (4.6k điểm) quang hợp do thân thực hiện. 0 phiếu đã trả lời 7 tháng 12, 2016 bởi I'm King Thần đồng

Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất vì: - Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng, làm nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu,… phục vụ đời sống con người. - Quang hợp lấy khí CO2 và giải phóng khí O2 giúp điều hòa không khí, cung cấp O2 cho sự sống.
Bình luận (0)