Lịch sử

long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:24

C

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:24

C

Bình luận (0)
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 20:24

Lê Lai cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân

Bình luận (0)
minh chứng 1
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:23

TK

- Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Khác nhau: Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần VươngKhởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 20:23

tham khảo

- Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. - Khác nhau: Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần VươngKhởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:24

Tham khảo

 

- Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

đều bị thất bại

- Khác nhau:

Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.

Phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

- Mục tiêu:

Phong trào Cần Vương là chống Pháp dành lại độc lập dân tộc

Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.

- Địa bàn hoạt động:

Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ

Khởi nghĩa Yên Thế hoạt động ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang

- Tính chất:

Phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến

Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát

Phong trà Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế

Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lớn, thời gian kéo dài nhất gần 30 năm quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần Vương, mà là phong trào tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng buộc kẻ thù phải 2 lần giảng hòa và nhường bộ một số điều kiện có lợi cho ta.

- Kết quả: ngày 10 tháng 2 năm 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 3 2022 lúc 20:26

.-. Có con ma nào ko z 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
8 tháng 3 2022 lúc 20:29

cho coin đi ròi làm=)

Bình luận (31)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 3 2022 lúc 20:43

- Thời gian tồn tại : 1884 - 1913 

- Địa bàn : Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang

- Căn cứ chính : Tuyên Quang , Lạng Sơn , Hải Phòng , Bắc Giang , Bắc Ninh , Thái Nguyên, Vĩnh Yên

-Lãnh đạo : Đề Thám 

-Mục đích : Tự vệ, bảo vệ cuộc sống của mỉnh trước chính sách cướp bóc và bình định của thực dân Pháp

- Thành phần tham gia : Sĩ phu , nông dân

- Cách đánh : Vừa đánh , vừa rút lui , giảng hòa với địch đồng thòi tích lũy lương thực

- Tính chất : Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

- Những diễn biến chính :  Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

- Kết quả : Thất bại 

 - Nguyên nhân thất bại : Do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

 

 



 

 

 

 

 

 

Bình luận (3)
long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

B

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Tu thi
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

TK

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

Tham khảo :

Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo :

Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

Tham khảo :

Hậu quả: - Đất nước bị chia cắt, gây nhiều đau thương, mất mát cho nhân dân và tổn hại cho đất nước

- Cuộc chiến mang tính chất phi nghĩa vì các các tập đoàn phong kiến giành giật quyền lợi địa vị trong phe phái phong kiến

Bình luận (1)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

Tham khảo

 

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

Bình luận (1)
hhhhhhhhhh
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

Bình luận (1)
long
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:53

C

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 19:53

C

Bình luận (0)
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 19:53

c

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 3 2022 lúc 19:47

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Tô Anh Đức
Xem chi tiết
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội. + Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thoi-le-so-xa-hoi-co-nhung-giai-cap-va-tang-lop-nao-c82a13875.html#ixzz7MwhK6QEu

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

TK

Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

Bình luận (0)
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:26

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.


 

Bình luận (0)
Thái Dương Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 19:42

- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp. Chấm dứt hoàn toàn chế độ phong kiến, trở thành chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân càng thêm cực khổ do nhiều chế độ thuế khóa nặng nề, lao dịch, ....

Bình luận (0)