Lịch sử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc phương Uyên
2 tháng 4 2017 lúc 9:58

Nguyên nhân;

Do không chịu nổi ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, Lý Bí đã chăm phẫn từ quan về quê lập kế hoạch khởi nghĩa.

Diễn biến;

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Kết quả- ý nghĩa

Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, lập nước riêng thể hiện tinh thần, ý chí độc lập của dân tộc ta.

Đào Hồng Khánh
Xem chi tiết
An Ngọc Xuân Thương
2 tháng 4 2017 lúc 9:21

Nhà Hán đã thực hiện chính sách đồng hóa vói nước ta : Bắt dân ta phải học tiếng Hán, nói tiếng Hán và sống theo phong tục tập quán của người Hán

Phạm Khánh Linh
3 tháng 4 2017 lúc 19:43

- Nhà Hán đã đưa người Hán sang ở lẫn với người dân nước ta

- Bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán

Bắt nhân dân ta học tiếng Hán

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:19

- Để thực hiện việc đồng hóa triệt để, các vua nhà Hán chủ trương không chỉ di dân phương Bắc xuống phương nam mà còn truyền bá tư tưởng văn hóa phương bắc cho người Việt bản xứ.

- Chữ Hán được dạy cho người Việt và trở thành công cụ để đồng hóa.

- Chính quyền các châu quận nhà Hán cho người Hoa "ở lẫn với người Việt", "lấy vợ người Việt" để dần dần xóa huyết tộc người Việt.

Nguyễn Trần Hồng Hải
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 10:27

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

nguyen quoc anh
26 tháng 3 2018 lúc 22:35

Minh theo y kien voi ban Tran Hoang Nghia

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Hoàng Oanh
2 tháng 4 2017 lúc 20:01

Thời

gian

Tên cuộc

khởi nghĩa

Tóm tắt diễn biến

chính

ý nghĩa chung

mùa

xuân

năm

40

Hai Bà

Trưng

Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu = cuộc khởi nghĩa thắng lợi -thể hiện ý chí bất khuất của dân tộc ta
năm 248 Bà Triệu nhà Ngô sai 6000 quân sang đàn áp = Bà Triệu hi sinh, cuộc khởi nghĩa thất bại - thể hiện lòng yêu nc, lòng y0 dân tộc. Không bao giờ chịu bất khuất dưới chân kẻ thù, không bao giờ chịu mất nc
Mùa xuân năm 542 Lý Bí

Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện = cuộc khởi nghĩa thắng lợi

khoảng đầu thế kỉ VII Mai Thúc Loan nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu = cuộc khởi nghĩa thắng lợi
khoảng từ năm 776-791 Phùng Hưng

nhanh chóng làm chủ ở đất mình. It lâu sau, Phùng Hưng keo quân bao vây thành Tống Bình = cuộc khởi nghĩa thắng lợi

*chú ý:đây là ý nghĩa chung cho cả bài làm

Chi Chi
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
2 tháng 4 2017 lúc 16:59

2/- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

Lê Quỳnh Trang
2 tháng 4 2017 lúc 16:58

1/Quân xâm lược nhà Thanh đã bị đánh tan, nhưng nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc vẫn còn bị đe doạ. Phía bắc, thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung. Phía nam, sau thất bại ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp và chiếm lại Gia Đinh.
Quang Trung tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính. Quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. Chiến thuyền có nhiều loại, loại lớn có thể chở được voi chiến (hoặc 500 - 600 lính) và hàng chục đại bác.
Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập.
Ở phía nam, Nguyễn Anh đang tìm cách đánh ra Quy Nhơn. Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tiếc thay, kếhoạch đang tiến hành khẩn trương thì ngày 16 - 9 - 1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi lại sự nghiệp của Quang Trung :
Mà naỵ áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình.
Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua, nhưng không đủ năng lực và uy túi điều hành công việc quốc gia. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 4 2017 lúc 11:27

a) Diễn biến

Đầu thế kỉ VIII , cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ( MTL ) bùng nổ ở Sa Nam ( Nghệ An )

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm đc thành Hoan Châu.

Sau đó liên kết vs NDân Giao Châu và Chăm - pa tiến đánh thành Tống Bình.

Quan Sở Khách sợ hãi , chạy về nc

Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

b) Ý nghĩa

- Thể hiện ý chí chiến đấu kiên cường dành lại độc lập của Ndân ta

Đinh Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 4 2017 lúc 11:21
Giống Khác
Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2017 lúc 11:24

Của @Đỗ Hương Giang cái phần khác nhau mình sẽ phóng to ra cho bạn, em ấy làm hơi nhỏ.

Đào Hồng Khánh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
2 tháng 4 2017 lúc 12:54

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân là mong cho triều đại được tồn tại lâu bền qua hàng nghìn mùa xuân, nghìn năm (Vạn: nghìn, Xuân: mùa xuân)

Nguyễn Thị Huế Trang
2 tháng 4 2017 lúc 16:45

vì mong muốn đất nước hòa bình độc lập lâu dài.

Quốc Đạt
2 tháng 4 2017 lúc 12:47

Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết