Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết
Đỗ Hoàn
24 tháng 12 lúc 11:01

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Nguyễn Tuấn Tú
24 tháng 12 lúc 11:04

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Đỗ Hoàn
24 tháng 12 lúc 11:07

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Cô Linh Trang
Xem chi tiết

Hình ảnh này làm em nhớ tới Cách Mạng Tư Sản Anh(1642). Đây là cuộc Cách Mạng Tư Sản thứ hai trong lịch sử, sau Cách Mạng Hà Lan(1566).

-Đây là cuộc cách mạng nhằm chống lại chế độ phong kiến, do vua Saclo I đứng đầu.

-Nguyên nhân sâu xa là do chế độ phong kiến(đứng đầu là vua Saclo I) quá hà khắc, kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản tại nước Anh, buộc họ phải đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền phong kiến. Bên cạnh đó, những ngành khác như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển rất mạnh mẽ nhưng bị kìm hãm nặng nề khiến cho người dân Anh cực kỳ căm ghét chế độ phong kiến.

-Nguyên nhân trực tiếp là khi vua Saclo I đòi quốc hội tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nội dậy của người Scotland, và đương nhiên quốc hội không đồng ý và vua Saclo đã dùng vũ lực nhưng thất bại. Lúc này như "giọt nước tràn ly", cách mạng tư sản Anh chính thức bắt đầu.

Diễn biến:

-1642-1648: Nội chiến diễn ra cực kỳ ác liệt trên tòa nước Anh

-1649: vua Saclo I bị bắt và sau đó bị xử tử.

-1653-1658: Cromwell lên nắm quyền, lập nên nền độc tài

=>Bước lùi lớn của cách mạng tư sản Anh

-1688: Quốc hội Anh tiến hành đảo chính, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua,

=>Chế độ quân chủ lập hiến tại Anh được xác lập
Ý nghĩa:

-Lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế lâu đời tại Anh, tạo điều kiện cho tư bản Anh phát triển

-Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

-Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản
 

`=>` Em nghĩ bức ảnh nó có liên quan đến Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp.

$-$ Đến đầu thế kỉ `XVII`, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, trong đó lĩnh vực sản xuất len, dạ đóng vai trò quan trọng đặc biệt. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Tư sản, quý tộc mới đã giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.

$-$ Đến giữa thế kỉ `XVIII`, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày càng phát triển. Ở miền Bắc, các công trường thủ công rất phổ biến. Ở miền Nam, kinh tế đồn điền, trang trại phát triển.

$-$ Đến cuối thế kỉ `XVIII`, công thương nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. Ngoại thương có bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp đẩy mạnh buôn bán với nhiều nước châu Âu và châu Á.

$#haeng2010$

Cô Linh Trang
Xem chi tiết

Tên của bản đồ này là Đại Nam nhất thống toàn đồ.

Ý nghĩa: Đây là bản đồ đầu tiên đánh dấu chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Dekisugi Hidetoshi
21 tháng 5 lúc 11:21

Tên là đại nam nất thống toàn đồ

để khẳng định chủ quyền của VN đối với trường sa hoàng sa

Hôm nay em vừa xem trong sách 

Nguyễn Văn Lĩnh :))
21 tháng 5 lúc 12:03

 Tên của bản đồ là Đại Nam thống nhất toàn đồ.

Khẳng định qđ Hoàng Sa và qđ Trường Sa ∈ lãnh thổ VN .

Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Hello!
11 tháng 5 lúc 17:49

Thông tin để hoàn thành bảng về quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á như sau:

loading...


 

Cuuemmontoan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
8 tháng 5 lúc 19:34

Ưu điểm  trong cải cách của Lê Thánh Tông là

_ Tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại

_ Trở thành khuôn mẫu của nhà nước phong kiến ở Việt Nam

_ Góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế.

=> Nhận xét : Là một cuộc cải cách khá toàn diện về mọi mặt trọng tâm là cải cách hành chính, bao gồm cả thể chế lẫn quan chế.Xây dựng hệ thống hành chính thống nhất cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp và nhiệm vụ cụ thể.

thanh
8 tháng 5 lúc 20:31

-Lê Thánh Tông, vua thứ hai của triều Lê, được coi là một trong những vị vua tài hoa và có nhiều cải cách quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Dưới triều vua này, có một số ưu điểm trong cải cách của Lê Thánh Tông bao gồm:

1. Cải cách hành chính: Lê Thánh Tông đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách hành chính nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và kiểm soát chính quyền địa phương.

2. Cải cách về thuế: Vua Lê Thánh Tông đã thực hiện cải cách thuế để giảm bớt gánh nặng thuế đối với người dân, đồng thời tăng cường thu thuế từ các quan lại và quý tộc.

3. Cải cách về giáo dục: Vua Lê Thánh Tông đã khuyến khích việc học hành và nghiên cứu tri thức, đặc biệt là việc tôn trọng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

4. Cải cách về quân đội: Vua Lê Thánh Tông đã tăng cường quân đội và cải thiện tổ chức, trang bị quân sự để bảo vệ lãnh thổ và đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Hello!
8 tháng 5 lúc 21:25

Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông mang lại nhiều ưu điểm quan trọng:
- Tập trung quyền lực: Lê Thánh Tông đã tập trung toàn bộ quyền lực vào tay vua và trực tiếp điều hành bộ máy nhà nước.
- Hoàn thiện hệ thống hành chính: Ông đã hoàn thiện hệ thống cơ quan văn phòng và các cơ quan chuyên môn. Đặc biệt, ông đã đặt thêm Lục tự và Lục khoa để hỗ trợ và giám sát Lục bộ.
- Phân tán quyền lực: Lê Thánh Tông đã thực hiện việc phân tán quyền lực ra cho các cơ quan và cá nhân khác nhau để tránh tập trung quyền lực quá lớn vào tay một người.
- Quản lý nhà nước bằng pháp luật: Ông đã thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.
- Cải cách địa phương: Lê Thánh Tông đã tổ chức lại hệ thống đơn vị hành chính, đồng thời thiết lập hệ thống cơ quan, chức quan quản lí từ đạo đến phủ, huyện châu, xã.

=> Những cải cách này đã góp phần làm cho bộ máy hành chính của nhà nước trở nên hiệu quả hơn, góp phần vào sự phát triển của đất nước.

Nngoc
Xem chi tiết
Minh Phương
5 tháng 5 lúc 15:24

Cải cách của vua Lê Thánh Tông đã tạo ra những chuyển biến toàn diện trong hệ thống chính trị và kinh tế của Đại Việt.

Ẩn danh
Xem chi tiết

a. Nghị quyết số 36 - NQ/TW ngày 22-10-2018 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra nhiều bằng chúng khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.     
$=>$ Sai
b. Quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam hiện nay có sự gắn bó mật thiết với Biển Đông.   
$=>$ Đúng
c. Trách nhiệm phát triển bền vừng kinh tế biển không liên quan đến những người dân sống trong khu vực đất liền.  
$=>$ Sai
d. Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển với đảm bảo an ninh quốc phòng luôn có sự gắn bó mật thiết, không tách rời nhau.  
$=>$ Đúng

Big City Boy
Xem chi tiết

$=>$ A. điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất Châu Á

Lộc Phạm
Xem chi tiết
Bronze Award
30 tháng 4 lúc 8:08

TK:

Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông, vị vua nổi tiếng của triều đại Lê, được coi là một phần quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến với nhiều biện pháp cải cách trong quản lý nhà nước, kinh tế và xã hội.

Cải cách hành chính: Lê Thánh Tông thực hiện nhiều biện pháp nhằm củng cố quyền lực của triều đình, tăng cường sự kiểm soát và quản lý của nhà vua đối với các tầng lớp quan lại, giúp tăng tính hiệu quả của chính phủ.

Cải cách về thuế và tài chính: Ông giảm bớt một số loại thuế nặng nề, giúp giảm gánh nặng cho nhân dân và tăng cường sự giàu có của nhà nước.

Cải cách về giáo dục và văn hóa: Lê Thánh Tông thúc đẩy việc xây dựng các trường học, viện chức, và tăng cường việc học văn hóa cho dân chúng, từ đó tạo ra một nền văn hóa giáo dục phát triển hơn.

Cải cách về pháp luật: Ông cũng có nhiều sáng kiến về pháp luật và tăng cường sự công bằng trong xử lý các vụ án, giúp nâng cao sự tin tưởng của nhân dân vào hệ thống pháp luật.

Những cải cách này đã giúp nâng cao sức mạnh và uy tín của triều đình Lê, đồng thời tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam trong thời kỳ sau này. Tuy nhiên, như mọi nỗ lực cải cách, cũng có những hạn chế và vấn đề phức tạp không thể giải quyết hoàn toàn trong một thời kỳ ngắn ngủi.

     
Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 4 lúc 22:22

- Ý kiến 1 đánh giá cao những cải cách của Hồ Qúy Ly, cho rằng những biện pháp này là tiến bộ và đáp ứng yêu cầu của thực tế lịch sử. Theo quan điểm này, cải cách của Hồ Qúy Ly được xem là cần thiết để thúc đẩy phát triển xã hội, đồng thời đưa ra một số biện pháp như cải tổ hành chính, cải cách thuế và lệ phí để tăng cường khả năng tài chính của nhà nước, củng cố quân đội và đối phó với các thách thức từ ngoại xâm và nội loạn.

- Tuy nhiên, ý kiến 2 phê phán cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, đánh giá rằng những biện pháp này không phản ánh nguyện vọng của tầng lớp nhân dân mà tập trung vào mục tiêu đàn áp và làm suy yếu quy tộc Trần, cũng như tập trung quyền lực vào tay mình. Nhóm này cho rằng các biện pháp đối với quy tộc Trần, như việc tiến cử người quan lại, canh tân hành chính, cải cách thuế lệ không phản ánh một tư duy tiến bộ mà chỉ là cách để tăng cường quyền lực của triều đình Hồ.

- Em đồng tình với ý kiến thứ hai hơn, vì có những bằng chứng lịch sử cho thấy cải cách của Hồ Qúy Ly có thể không hoàn toàn nhằm mục đích phát triển xã hội mà còn có yếu tố chính trị và quyền lực. Một số biện pháp như đàn áp quy tộc Trần và tập trung quyền lực vào tay mình cũng đã được lịch sử ghi nhận. Tuy nhiên, cũng cần xem xét các nguyên nhân lịch sử và bối cảnh cụ thể để có cái nhìn tổng thể và công bằng về cuộc cải cách này.

Hello!
7 tháng 5 lúc 11:49

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly vào cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV là một trong những sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam, đã gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học.
Ý kiến 01: Một số nhà nghiên cứu đánh giá cao những cải cách của Hồ Quý Ly, cho rằng chúng là tiến bộ, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tế lịch sử và thúc đẩy xã hội phát triển. Các cải cách này bao gồm việc cải tổ quân đội, tăng cường quốc phòng, cải cách hành chính, giáo dục khoa cử, và kinh tế.
Ý kiến 02: Một số khác lại phê phán gay gắt, cho rằng những cải cách của Hồ Quý Ly không xuất phát từ nguyện vọng của tầng lớp nhân dân mà nhằm mục đích đàn áp và làm suy yếu quý tộc Trần, tập trung quyền lực vào tay mình. Hơn nữa, một số cải cách không thành công, khiến nhà Hồ mất sự ủng hộ của người dân.