Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thế Hoàng dz
Xem chi tiết
có ny á  ^^
1 tháng 11 lúc 13:04

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng 

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng

Luke
1 tháng 11 lúc 13:16

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng

Ẩn danh
Xem chi tiết
có ny á  ^^
30 tháng 10 lúc 15:53

 

Câu hỏi 1:
Trong tình huống nào sau đây, bạn nên chọn cách ứng xử đạo đức nhất?
 a) Nói dối để bảo vệ cảm xúc của người khác
b) Tham gia vào việc làm phi đạo đức vì lợi ích cá nhân
c) Tố giác hành vi sai trái để bảo vệ người khác
d) Im lặng khi chứng kiến hành vi sai trái

Câu hỏi 2:
Giá trị nào dưới đây không thuộc về đạo đức?
 a) Tôn trọng
b) Công bằng
c) Tham lam
d) Trách nhiệm

Câu hỏi 3:
Khi bạn thấy một người bạn vi phạm quy định trong lớp học, bạn nên làm gì?
 a) Phớt lờ vì đó không phải việc của bạn
b) Thông báo với giáo viên ngay lập tức
c) Nói chuyện riêng với bạn đó để khuyên can
d) Tham gia vào hành vi vi phạm để tạo sự đồng thuận 

Câu hỏi 4: Hình thức học nào sau đây có thể được coi là "học mãi"?
a) Học trong lớp học truyền thống
b) Tự học qua sách và tài liệu trực tuyến
c) Tham gia các khóa học ngắn hạn
d) Chỉ học khi có yêu cầu từ công việc 

456
30 tháng 10 lúc 15:54

Câu hỏi 1:
Trong tình huống nào sau đây, bạn nên chọn cách ứng xử đạo đức nhất?
 a) Nói dối để bảo vệ cảm xúc của người khác
b) Tham gia vào việc làm phi đạo đức vì lợi ích cá nhân
c) Tố giác hành vi sai trái để bảo vệ người khác
d) Im lặng khi chứng kiến hành vi sai trái

Câu hỏi 2:
Giá trị nào dưới đây không thuộc về đạo đức?
 a) Tôn trọng
b) Công bằng
c) Tham lam
d) Trách nhiệm

Câu hỏi 3:
Khi bạn thấy một người bạn vi phạm quy định trong lớp học, bạn nên làm gì?
 a) Phớt lờ vì đó không phải việc của bạn
b) Thông báo với giáo viên ngay lập tức
c) Nói chuyện riêng với bạn đó để khuyên can
d) Tham gia vào hành vi vi phạm để tạo sự đồng thuận 

(Câu này mình k hiểu rõ đề lắm , sai thì bn thông cảm ạ)

Câu hỏi 4: Hình thức học nào sau đây có thể được coi là "học mãi"?
a) Học trong lớp học truyền thống
b) Tự học qua sách và tài liệu trực tuyến
c) Tham gia các khóa học ngắn hạn
d) Chỉ học khi có yêu cầu từ công việc  

Nguyễn Vân Khánh
30 tháng 10 lúc 17:53

câu `1` : `C`

câu `2` : `C`

câu `3` : `C`

câu `4` : `B`

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
LNA -  TLT
28 tháng 9 lúc 16:25

Tham Khảo : 

Dũng cảm là khả năng đối mặt với khó khăn, nguy hiểm hoặc thử thách mà không sợ hãi. Đây là phẩm chất cho phép con người vượt qua nỗi sợ hãi, hành động theo lương tâm và nguyên tắc của mình, ngay cả trong những tình huống khó khăn. Dũng cảm không chỉ thể hiện trong các hành động lớn lao mà còn trong những quyết định nhỏ hàng ngày.

Nguyễn Thanh Thủy
28 tháng 9 lúc 16:26

Tham khảo

Dũng cảm là không sợ sự khó khăn, nguy hiểm, thử thách, dám đương đầu với những thứ gây cản trở, làm khó bản thâm mình, dám lạo vào những điều mà người khác e sợ

Dũng cảm là mạnh mẽ đối mặt với những khó khăn, thử thách và không nao núng trước cái khó. Dám nói lên suy nghĩ của bản thân, dám đứng lên chống lại những điều sai trái. Dũng cảm là mạnh dạn vượt qua nỗi sợ, vượt qua những điều mà người khác e dè để chứng minh giá trị bản thân.

Nhật Văn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
12 tháng 9 lúc 20:05

Phạm Phú Thứ (1821 – 1882) là một trong những danh nhân nổi bật của lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Phạm Hào, được vua Thiệu Trị đổi tên thành Phú Thứ khi đỗ Tiến sĩ. Phạm Phú Thứ đã thi đỗ cả ba kỳ thi lớn do triều đình tổ chức vào năm 1842 và 1843 gồm thi Hương, thi Hội và thi Đình, cho thấy tài năng xuất chúng của ông. Ông được ghi nhận là một người có công lớn trong việc cải cách giáo dục và quản lý, cũng như có những đóng góp về chính trị và xã hội thời bấy giờ. Vua Tự Đức đã đánh giá cao những cống hiến của ông đối với đất nước.

Hoàng Diệu (1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn nổi bật trong lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến chủ yếu qua việc quyết tâm bảo vệ thành Hà Nội khỏi sự tấn công của thực dân Pháp vào năm 1882. Trước khi tham gia vào cuộc kháng chiến này, ông là người có đóng góp lớn trong việc phát triển chính quyền và quân đội trong triều đại Nguyễn. Dấu tích còn lại của những công trình từ thời kỳ này có thể thấy ở các địa điểm như Kỳ Đài, Đoan Môn, và nền điện Kính Thiên. Tên thật của ông là Hoàng Kim Tích và ông còn có các bí danh như Quang Viễn và Tỉnh Trai.

Phan Châu Trinh (1872 - 1926), còn được biết đến với hiệu là Tây Hồ, là một nhà thơ và nhà cách mạng nổi bật của Việt Nam. Ông tổ chức nhiều hoạt động văn hóa và chính trị nhằm cổ vũ cho tư tưởng cải cách và hiện đại hóa đất nước. Phan Châu Trinh đã diễn thuyết về các chủ đề như quân trị và dân trị, cũng như về đạo đức và luân lý phương Đông và phương Tây. Ông đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao tri thức và canh tân văn hóa, cũng như góp phần làm giàu nền tảng tri thức cho nhân dân Việt Nam. Ông qua đời vào ngày 14 tháng 3 năm 1926 sau một thời gian ốm nặng.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 5 lúc 7:42

BÀI 17. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIÊN PHÁP VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định phát triển giáo dục là

A. quốc sách hàng đầu. B. nhiệm vụ quan trọng.

C. chính sách ưu tiên. D. nhiệm vụ thứ yếu.

Câu 2: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm

A. mở rộng quan hệ đối ngoại. B. tăng thu nhập cho người dân.

C. bổ sung tiềm lực tài chính. D. nâng cao dân trí.

Câu 3: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm

A. phát triển mạng xã hội. B. phát triển nguồn nhân lực.

C. phát triển quan hệ xã hội. D. phát triển cơ sở hạ tầng.

Câu 4: Trên lĩnh vực giáo dục, nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Hiến pháp 2013 khẳng định bậc học nào dưới đây Nhà nước không thu học phí?

A. Tiểu học. B. Mầm non. C. Đại học. D. Trung học.

Câu 5: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo?

A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao trình độ học vấn.

C. Đổi mới phương pháp học tập. D. Mở rộng quy mô các cấp học.

Câu 6: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

A. Đào tạo nhân lực. B. Phân hóa giàu nghèo.

C. Nâng cao dân trí. D. Bồi dưỡng nhân tài.

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?

A. Trồng cây gây rừng B. Quản lí chất thải

C. Khai thác gỗ bừa bãi D. Phân loại rác

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?

A. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên

B. Dùng điện để đánh bắt thủy sản

C. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm

D. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt

Câu 9: Địa phương A huy động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày. Việc làm này nhằm thực hiện mục tiêu gì?

A. Phát huy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường

B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường

C. Xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ

D. Xây dựng tinh thần đoàn kết

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 5 lúc 7:46

BÀI 18. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp

A. Quốc Hội. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước.

Câu 2: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là

A. Đảng Cộng sản. B. Quốc hội.

C. Chính phủ. D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Câu 3: Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân là

A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.

C. Thủ tướng chính phủ. D. Tổng bí thư

Câu 4: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây?

A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai.

C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp.

Câu 5: Hội đồng nhân dân là

A. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

B. cơ quan lãnh đạo ở địa phương.

C. cơ quan hành chính ở địa phương.

D. cơ quan giám sát ở địa phương.

Câu 6: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua

A. bầu cử, ứng cử. B. mệnh lệnh cấp trên.

C. phân bổ quyền lực. D. đặc trưng vùng miền.

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 5 lúc 7:55

BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Câu 1: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò

A. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. B. quản lý nhà nước và xã hội.

C. thực hiện chức năng tư pháp. D. thực hiện chức năng hành pháp.

Câu 2: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là

A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

B. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

C. Mang bản chất của giai cấp công nhân.

D. Mang bản chất tư bản chủ nghĩa.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

B. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. Mang tính nhân dân và tính dân tộc.

D. Mang tính quốc tế rộng rãi.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền.

C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia và tam quyền phân lập.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Lãnh đạo tập thể. B. Cá nhân phụ trách.

C. Mang tính pháp quyền. D. Mang tính tập thể.

Câu 7: Trong tổ chức, hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc

A. đảm bảo tính pháp quyền. B. phổ thông, đầu phiếu.

C. tự do, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung.

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?

 B. Gian lận trong bầu cử.

C. Chia sẻ thông tin sai lệch. D. Bao che người vi phạm

Câu 9: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam?

A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X.

B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y.

C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z.

D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắng ở thôn V.

Câu 10: Việc làm nào dưới đây dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?

A. Chị M tố cáo hành vi chống phá Đảng và Nhà nước.

B. Ông D khiếu nại về quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông.

C. Anh P đầu tư vốn và công nghệ để cải tiến quy trình sản xuất.

D. Cô N biên soạn tài liệu chuyển đổi kĩ thuật số cho học sinh.

Câu 11: Công dân vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thông qua việc làm nào dưới đây?

A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.

C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự.

Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?

A. Tuyên truyền nói xấu nhà nước. B. Vi phạm pháp luật.

C. Phản bác quan điểm sai trái về Đảng. D. Chia sẻ thông tin sai sự thật về nhà nước.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 5 lúc 22:26

Bài 11:
1. D
2. B
3. D
4. D
5. B
6. A
7. A

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 5 lúc 22:33

Bài 13:
1. A
2. D
3. D
4. C
5. D
6. A
7. A
8. A

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 5 lúc 22:13

Lần sau em đăng thì tách ra từng cái một nha, chứ như này nhìn vào đã rén lắm rồi ấy khocroi

Nguyễn Vân Khánh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
4 tháng 5 lúc 22:10

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

tran trong
4 tháng 5 lúc 22:44

Chúc các em chuẩn bị kỹ kiến thức, sức khoẻ và tâm thế để đạt được thành tích tốt nhất!

Hello!
5 tháng 5 lúc 8:10

Cảm ơn cô tran trong và các bạn nhé!

Ẩn danh
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
26 tháng 4 lúc 10:14

Câu 1: B. phát huy nội lực trong nước

Câu 2: A. Sở hữu

Câu 3: A. thành phần kinh tế

Câu 4: A. bình đẳng trước pháp luật

Câu 5: A. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

Câu 6: B. toàn dân

Câu 7: A. tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 8: B. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

tran trong
26 tháng 4 lúc 7:52

1. B

2. A.

3. A.

4. A

5. A

6. B

7. A

8. B tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

Tui hổng có tên =33
27 tháng 4 lúc 15:22

B A A A A B A B 

Lanh Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
26 tháng 4 lúc 18:42

Câu 1: Cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước là A. Quốc hội. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

Câu 2: Khi Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, đó là thể hiện chức năng C. Quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội. Đây là chức năng quan trọng nhất, thông qua đó Quốc hội định hình các chính sách lớn và hướng dẫn cho sự phát triển của đất nước.

tran trong
23 tháng 4 lúc 8:08

1. A

2. C

Phan Văn Toàn
23 tháng 4 lúc 15:18

câu 1: Cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng  của đất nước là? A. Quốc hội   B. Uỷ ban nhân dân   C. Đoàn thanh niên     D.Mặt trận tổ quốc

câu 2:quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại là thể hiện chức năng nào dưới đây của quốc hội? A. Giám sát tối cao    B. Ban hành và sửa đổi luật    C. Quyêt định các vấn đề quan trọng    D. Quản lí nhà nước và xã hội.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
19 tháng 4 lúc 20:33

Tham khảo

Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính quyền địa phương.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bản Hiến pháp vừa kế thừa được các giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hóa các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Nếu coi Hiến pháp năm 1992 hướng tới đổi mới chính quyền ở Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao) thì Hiến pháp năm 2013 hướng tới đổi mới chính quyền địa phương (HĐND và UBND). Các quy định trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về chính quyền địa phương đã kế thừa nhiều quy định của Hiến pháp năm 1992, đồng thời bổ sung nhiều điểm mới “mở đường” cho việc tiếp tục đổi mới thể chế về chính quyền địa phương trong thời gian tới.



- Về tên gọi của Chương: Trên thực tế, thuật ngữ “chính quyền địa phương” đã được sử dụng tương đối rộng rãi và phổ biến trong các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước, các sách báo chính trị pháp lý, cũng như các bài phát biểu của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta ở Trung ương và địa phương. Hiến pháp năm 2013 đã đổi tên gọi từ HĐND và UBND (trong Hiến pháp năm 1992) thành Chính quyền địa phương. Đây là sự thay đổi hợp lý, phù hợp với lịch sử lập hiến cũng như các văn bản khác của Đảng và Nhà nước ta. Mặt khác, từ thực tiễn hoạt động của hai cơ quan này cho thấy: HĐND và UBND mặc dù là hai cơ quan có vị trí và tính chất khác nhau, nhưng được tổ chức và hoạt động trên cùng một địa bàn, một cấp hành chính. Do đó, hai cơ quan này có mối quan hệ chặt chẽ về mặt tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Cũng vì thế, việc đổi tên này không phải là hình thức, mà nó đặt ra yêu cầu phải đổi mới thực sự về mô hình tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương theo hướng: Bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa HĐND và UBND; tạo không gian tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho chính quyền địa phương; khẳng định rõ nét hơn vị trí của chính quyền địa phương trong hệ thống hành chính thống nhất của đất nước.

- Quy định về đơn vị hành chính: Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 về các đơn vị hành chính nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, ổn định trong cấu trúc hành chính ở nước ta; đồng thời, bổ sung quy định về đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương. Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường; đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập (Điều 110). Bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định” (khoản 2 Điều 110). Từ các quy định trên, có thể nhận thấy một số điểm mới như sau:

Thứ nhất, Hiến pháp đã sử dụng thuật ngữ “đơn vị hành chính tương đương” với quận, huyện, thị xã trong thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là ý tưởng mới mở ra khả năng cho việc thành lập các đơn vị hành chính mới nhằm tăng khả năng dự báo và tính ổn định của Hiến pháp trong việc đáp ứng nhu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Với cách quy định mở về đơn vị hành chính, Hiến pháp mới đã tạo điều kiện việc đưa ra tên gọi mới cho đơn vị hành chính trong thành phố trực thuộc Trung ương, ví dụ như “thành phố” trong “thành phố trực thuộc Trung ương”. Theo đó, cách quy định về đơn vị hành chính “thành phố trong thành phố” sẽ không bị xem là vi hiến trong các văn bản pháp luật sau này. Ví dụ như dự kiến mô hình tổ chức thành phố trong thành phố của TP Hồ Chí Minh.

Thứ hai, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định “Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”. Thực chất, vấn đề này cũng đã được đề cập trong Hiến pháp năm 1992. Đây là quy định được bổ sung trên cơ sở ý kiến đề xuất của các đại biểu Quốc hội, các cơ quan, tổ chức (nhất là ý kiến đề xuất của Chính phủ) và các địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lập các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đang đặt ra ở một số địa phương như huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang hay huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh...

Thứ ba, tại Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định”. Thực tiễn cho thấy, việc chia tách, sáp nhập đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta trong thời gian qua ở các cấp diễn ra rất phổ biến nên đã có lúc dẫn đến hoặc làm tăng đầu mối đơn vị hành chính và làm tăng tổ chức bộ máy, biên chế công chức và tài chính công... hoặc hao tổn rất nhiều chi phí quốc gia để làm việc này... dẫn đến suy giảm hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và cải cách hành chính hiện nay. Để tránh tình trạng nhập, tách, chia, điều chỉnh địa giới hành chính một cách dễ dãi, thiếu căn cứ, tiêu chí minh bạch, công khai, đặc biệt là thiếu sự tham gia ý kiến có tính quyết định của nhân dân đã diễn ra trong thực tế vừa qua ở nước ta, Hiến pháp năm 2013 đã quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.

Có thể nói, việc hiến định rõ hơn về thẩm quyền, tiêu chí, điều kiện, thủ tục thành lập mới, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính của Hiến pháp mới góp phần bảo đảm tính ổn định của các đơn vị hành chính hiện nay. Đồng thời, quy định này cũng nhằm bảo đảm thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân quy định tại Điều 6 Hiến pháp năm 2013. Bên cạnh đó, quy định mới này cũng đặt ra nhiệm vụ cho Chính phủ phải gấp rút nghiên cứu và soạn thảo các quy định ở tầm luật để trình Quốc hội ban hành về trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính trong đó nhất thiết phải có việc lấy ý kiến nhân dân địa phương.



- Quy định về tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính: Theo Điều 118 Hiến pháp năm 1992, “Việc thành lập HĐND và UBND ở các đơn vị hành chính do luật định”. Thực tế, các đạo Luật tổ chức HĐND và UBND (năm 1994 và 2003) đều quy định: Mọi đơn vị hành chính đều tổ chức HĐND và UBND. Mô hình tổ chức này đã gây nên sự cồng kềnh, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ giữa HĐND và UBND các cấp, không có sự phân biệt giữa mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nông thôn, đô thị và hải đảo. Hiến pháp năm 2013 quy định như sau:

1. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định (Điều 111).

Với quy định trên, đơn vị hành chính nào cũng có chính quyền. Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng: Không phải ở tất cả các đơn vị hành chính, chính quyền địa phương được tổ chức giống nhau. 

Với khái niệm này, cho phép chúng ta phân biệt rõ giữa cách phân chia đơn vị hành chính để quản lý với mô hình tổ chức quản lý ở từng đơn vị hành chính. Không phải một đơn vị hành chính là một cấp chính quyền. Cấp chính quyền được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. Ở đâu được coi là cấp chính quyền thì chính quyền ở đó bao gồm HĐND và UBND; còn ở đâu không được coi là cấp chính quyền thì sẽ có cơ quan hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính và dịch vụ công tại địa bàn. Vì vậy, Điều 111 Hiến pháp năm 2013 đã đưa ra khái niệm “cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND”, cấp chính quyền có ở những đơn vị hành chính nào sẽ do luật định, phù hợp với “đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”.

Như vậy, Hiến pháp năm 2013 đã mở ra những khả năng để luật quy định và khắc phục những bất cập trong tổ chức chính quyền địa phương theo Hiến pháp năm 1992, đồng thời, đổi mới một bước quan trọng tổ chức chính quyền địa phương.



- Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương: Hiến pháp năm 1992 không có điều khoản riêng quy định về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương mà nội dung này được thể hiện thông qua các quy định về thẩm quyền của HĐND(1) và UBND. Hiến pháp năm 2013 đã thay đổi cách tiếp cận khi bổ sung một điều mới (Điều 112) quy định về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, khoản 1 của Điều này khẳng định rõ chính quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ được phân biệt với nhau:  (1) Nhiệm vụ tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địa phương; (2) Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định. 

Trong một Nhà nước đơn nhất như nước ta, nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của chính quyền địa phương là tổ chức và bảo đảm thực hiện Hiến pháp, pháp luật tại địa phương. Đồng thời, chính quyền địa phương thực hiện các nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù của địa phương. Đây là quy định thể hiện nhiệm vụ có tính tự quản cao của chính quyền địa phương, nhằm phát huy lợi thế của mỗi địa phương trên thực tế. 



Thứ hai, khoản 2 Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương”. Có thể nói, đây là một định hướng quan trọng trong việc thiết kế cơ chế điều chỉnh mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và chính quyền Trung ương (cũng như giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau) trong thời gian tới. Chỉ có trên cơ sở phân định rõ thẩm quyền của mỗi cấp chính quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ thì cơ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền cũng như thực hiện việc kiểm soát quyền lực mới có hiệu quả.

Thứ ba, khoản 3 Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó”. Trên thực tế rất nhiều nhiệm vụ của Trung ương được giao cho địa phương thực hiện, nhưng chỉ giao việc mà không kèm theo các điều kiện để thực hiện công việc, do đó, gây rất nhiều khó khăn cho địa phương. Quy định tại khoản 3 Điều 112 của Hiến pháp tạo cơ sở hiến định giải quyết nhiều khó khăn của các địa phương hiện nay.

- Quy định về Hội đồng nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa các quy định về HĐND trong Hiến pháp năm 1992. Theo đó, khoản 1 Điều 113 tiếp tục quy định: “HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”. Khoản 2 Điều 113 quy định rõ chức năng và nhiệm vụ của HĐND địa phương. HĐND thực hiện 02 loại chức năng là “quyết định” và “giám sát”:

HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;

HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND.

Như vậy, HĐND sẽ quyết định chính sách địa phương về việc thực hiện công vụ địa phương; đồng thời giám sát việc thực hiện các chính sách này. Trong khi đó, đối với các công vụ của Trung ương giao cho chính quyền địa phương thực hiện thì HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc này. Cách quy định như trên là phù hợp với những điểm mới trong quy định tại Điều 112 về chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương.



- Quy định về Ủy ban nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa các quy định về UBND trong Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Ở cấp chính quyền nào có HĐND thì UBND ở nơi ấy phải do HĐND bầu ra và được xác định là “cơ quan chấp hành của HĐND”, “cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương”. Cụ thể, theo quy định tại Điều 114 Hiến pháp mới, “UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.” Tuy nhiên, quy định về UBND trong Hiến pháp mới cũng thể hiện sự đổi mới theo hướng: Ở những  đơn vị hành chính không được xác định là một cấp chính quyền địa phương, thì cơ quan quản lý hành chính ở nơi đó được thành lập như thế nào là do luật định. Về chức năng, nhiệm vụ của UBND, khoản 2 Điều 114 tiếp tục quy định “UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND”, đồng thời, có bổ sung nhiệm vụ “thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.”
tran trong
19 tháng 4 lúc 21:43

Ví dụ nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội: Kế hoạch 58/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc triển khai hoạt động Khu công nghệ thông tin tập trung Cầu Giấy năm 2014