Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
3 tháng 11 lúc 20:15

X:38 hạt mang điện

Y:32 hạt mang điện

Hạt mang điện của X nhiều hơn Y là 6

Vũ Tất Thành
5 tháng 11 lúc 17:39

X:38 hạt mang điện  (K)    Y:32 hạt mang điện (S)

số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Ylà 6 hạt 

 

KURUMI TOKISAKI
Xem chi tiết
NeverGiveUp
3 tháng 11 lúc 10:34

Bạn xem lại nha, \(3d^94s^1\)là cấu hình ko bền,rất khó tồn tại, nhóm IB có 1 cấu hình gần tương tự của \(Cu:\left[Ar\right]3d^{10}4s^1\):cấu hình này có số e hoá trị là 1 (do phân lớp sát ngoài cùng đã bảo hoà) + với đây là nguyên tố d nên thuộc lớp \(IB\) là hợp lí nè

-Còn \(\left[Ar\right]3d^84s^2\) có số e hoá trị là 10 (2 từ lớp ngoài cùng + 8 từ phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà) thêm với đây là nguyên tố d 

=> NHóm \(VIIIB\) là hoàn toàn hợp lí nhé

Quỳnh thảo my Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 11 lúc 8:30

Tổng số hạt trong hai nguyên tử là: \(2p\left(X\right)+n\left(X\right)+2p\left(Y\right)+n\left(Y\right)=142\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là

\(2p\left(X\right)+2p\left(Y\right)-n\left(X\right)-n\left(Y\right)=42\left(2\right)\)

Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn nguyên tử X là

\(2p\left(Y\right)=2p\left(X\right)+12\Leftrightarrow p\left(Y\right)=p\left(X\right)+6\left(3\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p\left(X\right)+n\left(X\right)+2p\left(Y\right)+n\left(Y\right)=142\\2p\left(X\right)+2p\left(Y\right)-n\left(X\right)-n\left(Y\right)=42\\p\left(Y\right)=p\left(X\right)+6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2p\left(X\right)=40\Leftrightarrow p\left(X\right)+e\left(X\right)=40\left(hạt\right)\)

Nguyễn Tân Vương
3 tháng 11 lúc 20:22

\(\left[{}\begin{matrix}2p_x+n_x+2p_y+n_y=142\\2p_x+2p_y-n_x-n_y=42\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4p_x+4p_y=184\left(1\right)\)

\(2p_y-2p_x=12\Leftrightarrow-2p_x+2p_y=12\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2):}\left\{{}\begin{matrix}4p_x+4p_y=184\\-2p_x+2p_y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_x=20\\p_y=26\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy số hạt mang điện trong kim loại X là 40 hạt }\)

lê thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 11 lúc 8:50

a) \(Z\left(A\right)+Z\left(B\right)=24\)\(A;B\) thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và cùng 1 nhóm, dựa vào bảng HTTH ta được :

\(A\) là \(O\left(Z=8\right)\rightarrow Chu.kỳ2;nhómVIA\)

\(B\) là \(S\left(Z=16\right)\rightarrow Chu.kỳ3;nhómVIA\)

b) Cả \(O;S\) đều là phi kim vì thuộc nhóm \(VIA\)

\(\left(O\right):1s^22s^22p^4+2e\rightarrow1s^22s^22p^6\rightarrow O^{2-}\)

\(\left(S\right):1s^22s^22p^63s^23p^4+2e\rightarrow1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow S^{2-}\)

Vậy để đạt cấu hình electron bền vững (khí hiếm) \(O;S\) đều nhận \(2\) electron và tạo thành ion âm \(O^{2-};S^{2-}\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 10 lúc 22:04

Do nguyên tử trung hòa về điện nên P = E

- Tổng số hạt trong M2X là 116.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 116 (1)

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.

⇒ 2.2PM + 2PX - 2NM - NX = 36 (2)

- Số khối của X lớn hơn số khối của M là 9.

⇒ PX + NX - PM - NM = 9 (3)

- Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn M+ là 17.

⇒ (2PX + NX + 2) - (2PM + NM - 1) = 17 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=11\\N_M=12\\P_X=E_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ AM = 11 + 12 = 23

Ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 10 lúc 22:22

Do nguyên tử trung hòa về điện nên P = E.

- Tổng số hạt của A và B là 191.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 191 (1)

- Hiệu số hạt của A và B là 153.

⇒ 2PA + NA - 2PB - NB = 153 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2P_A+N_A=172\\2P_B+N_B=19\end{matrix}\right.\) 

⇒ NB = 19 - 2PB

Mà: 1 ≤ \(\dfrac{N_B}{P_B}\) ≤ 1,5 ⇒ 1≤ \(\dfrac{19-2P_B}{P_B}\) ≤ 1,5

⇒ 5,4 ≤ PB ≤ 6,3 ⇒ PB = 6

⇒ NB = 19 - 2PB = 7

Mà: Số hạt không mang điện trong A gấp 10 lần B.

⇒ NA = 7.10 = 70

⇒ Số hạt mang điện trong A là: 172 - 70 = 102

khoanguyen
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 10 lúc 10:40

Câu 7 :

\(Na\) có lớp ngoài cùng là \(3s^1\rightarrow\) nguyên tố \(s\)

\(Cr\) có lớp ngoài cùng là \(4s^1\rightarrow\) nguyên tố \(s\)

\(Br\) có lớp ngoài cùng là \(4p^5\rightarrow\) nguyên tố \(p\)

\(F\) có lớp ngoài cùng là \(2p^5\rightarrow\) nguyên tố \(p\)

\(Cu\) có lớp ngoài cùng là \(4s^1\rightarrow\) nguyên tố \(s\)

\(\Rightarrow\) Nguyên tố \(s:Na;Cr;Cu\)

Nguyên tố \(p:Br;F\)

Tổng số nguyên tố \(s;p:3+2=5\)

Câu 8 : Dựa vào bảng HTTH ta thấy có 3 nguyên tố thuộc chu kỳ 3 là \(Mg;P;Al\)

Câu 9 : Basic oxide là \(Na_2O;MgO;CaO\Rightarrow\) có \(3\) Basic oxide

Câu 10 : Có \(3\) oxide tạo ra môi trường acid khi cho vào nước là \(CO_2;SO_3;P_2O_5\)

 

dinh dep trai
Xem chi tiết