Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen aaBbdd là:
A.2
B.6
C.3
D.4
Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen aaBbdd là:
A.2
B.6
C.3
D.4
Câu 1 : Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là :
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D.32
Câu 2: Khi cá thể mang gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sinh ra các kiểu giao tử là :
A. B, b, D, d, E, e, F, f.
B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf.
C. BbEE, Ddff, BbDd, EeFF.
D. BbDd, Eeff, Bbff, DdEE
Câu 3: Cơ thể có kiểu gen AADdEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử:
A.4
B. 8
C. 12
D. 16
Câu 4. Cá thể có kiểu gen AabbDdEeff khi giảm phân bình thường không cho loại giao tử nào sau đây?
A. Abdef B.ABdef
C.abdef D. abDEf.
Câu 5. Một cá thể có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân bình thường có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử
A. 1.
B. 2.
C.4.
D.8
Câu 1: B. 8
Câu 2: B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf
Câu 3: A. 4
Câu 4: D. abDEf
Câu 5: D. 8
Giúp mình với ;-; nếu được thì viết câu nào đúng câu nào sai ra giúp mình ạ
giúp mình với ( được thì viết giúp mình câu nào đúng câu nào sai )
Câu 5: Một phân tử ADN có chiều dài 0.51micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A : T : G : C=1: 2 : 3 : 4. Số nuclêôtit từng loại của ADN
A. A = T = 450; G = C = 1050 B. A = T = 650; G = C= 850
C. A = T = 750; G = C = 750 D. A = T = 600; G = C= 900
Câu 5: Một phân tử ADN có chiều dài 0.51micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A : T : G : C=1: 2 : 3 : 4. Số nuclêôtit từng loại của ADN
A. A = T = 450; G = C = 1050
B. A = T = 650; G = C= 850
C. A = T = 750; G = C = 750
D. A = T = 600; G = C= 900
\(0,51micromet=5100\left(\overset{o}{A}\right)\) \(\rightarrow N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)
\(\rightarrow\) Số $nu$ $1$ mạch là: \(\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)
- Theo bài ta có: \(A_1:T_1:G_1:C_1=1:2:3:4\)
\(\rightarrow A_1=\dfrac{1}{10}.1500=150\left(nu\right)\)
\(\rightarrow T_1=\dfrac{2}{10}.1500=300\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=A_1+T_1=450\left(nu\right)\)
Tương tự: \(G=C=G_1+C_1=1500.\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{10}\right)=1050\left(nu\right)\)
Vậy đáp án cần chọn là: $A$
Cứu em vớiiii
CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT
Các hình thức trao đổi khí | Đại diện | Cấu tạo cơ quan trao đổi khí | Đặc điểm trao đổi khí | Môi trường thích nghi |
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể | ||||
Trao đổi khí qua hệ thống ống khí | ||||
Trao đổi khí qua mang | ||||
Trao đổi khí qua phổi |
Hình thức trao đổi khíĐại diệnCấu tạo cơ quan trao đổi khíĐặc điểm trao đổi khíMôi trường thích nghi
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể | Giun đất, bọt biển | Bề mặt cơ thể mỏng và ẩm | Oxy khuếch tán qua bề mặt da vào máu, CO2 khuếch tán ra ngoài | Môi trường ẩm hoặc nước |
Trao đổi khí qua hệ thống ống khí | Côn trùng (châu chấu, ong) | Hệ thống ống khí trải rộng khắp cơ thể | Oxy vào ống khí từ lỗ thở, khuếch tán trực tiếp vào tế bào | Môi trường cạn |
Trao đổi khí qua mang | Cá, tôm, cua | Mang có nhiều phiến mang | Oxy khuếch tán từ nước vào máu qua mang, CO2 khuếch tán ra ngoài | Môi trường nước |
Trao đổi khí qua phổi | Động vật có xương sống, chim, thú | Phổi, có các phế nang hoặc túi khí | Oxy vào máu qua các phế nang/phổi, CO2 khuếch tán ra ngoài qua phổi | Môi trường cạn (đất) |
Chi tiết:
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể:
Đại diện: Giun đất, bọt biển.
Cấu tạo: Bề mặt cơ thể mỏng, ẩm ướt, nhiều mao mạch.
Đặc điểm: Oxy khuếch tán từ môi trường bên ngoài qua bề mặt cơ thể vào máu, và CO2 khuếch tán ra ngoài qua da.
Môi trường thích nghi: Những nơi ẩm ướt hoặc môi trường nước để duy trì bề mặt da ẩm.
Trao đổi khí qua hệ thống ống khí:
Đại diện: Côn trùng như châu chấu, ong.
Cấu tạo: Hệ thống ống khí (tracheae) trải rộng khắp cơ thể, thông với môi trường qua các lỗ thở (spiracles).
Đặc điểm: Oxy từ môi trường vào qua các lỗ thở và khuếch tán trực tiếp đến các tế bào qua ống khí, CO2 đi theo chiều ngược lại.
Môi trường thích nghi: Môi trường cạn, nơi có đủ lượng oxy và không quá ẩm.
Trao đổi khí qua mang:
Đại diện: Cá, tôm, cua.
Cấu tạo: Mang có cấu trúc gồm nhiều phiến mỏng, nhiều mao mạch.
Đặc điểm: Oxy từ nước khuếch tán qua bề mặt mang vào máu, CO2 khuếch tán ra ngoài từ máu vào nước.
Môi trường thích nghi: Môi trường nước, nơi mà quá trình khuếch tán khí qua mang có thể diễn ra hiệu quả.
Trao đổi khí qua phổi:
Đại diện: Động vật có xương sống như bò sát, chim, thú.
Cấu tạo: Phổi có cấu trúc với nhiều phế nang hoặc túi khí tăng diện tích tiếp xúc.
Đặc điểm: Oxy từ không khí vào phổi, khuếch tán vào máu qua các phế nang/phổi, CO2 khuếch tán ra ngoài qua phổi.
Môi trường thích nghi: Môi trường cạn, có sự chênh lệch nồng độ oxy và CO2 rõ rệt để hỗ trợ quá trình khuếch tán khí.
Đại diện các nhóm thực vật C3,C4; Sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO2 khí quyển trong pha tối ở c3, c4 là hợp chất hữu cơ có bao nhiêu nguyên tố C?
- Thực vật C3
+ Gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.
+ Sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C ( Axit photphoglyxeric - APG)
- Thực vật C4
+ Gồm một số loài ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương,... sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao.
+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic - AOA)