Ôn tập: Phân thức đại số

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 12 2017 lúc 19:04

\(x^3+4y^3\)

Bình luận (2)
Anh Pha
18 tháng 12 2017 lúc 19:11

x3+8y3

Cái này áp dụng hằng đẳng thức A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (4)
Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 12 2017 lúc 19:03

\(x+8⋮x^2+1\)

\(x^2+1⋮x^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+8x⋮x^2+1\\x^2+1⋮x^2+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow8x-1⋮x^2+1\)

\(x+8⋮x^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-1⋮x^2+1\\8x+64⋮x^2+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow65⋮x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+1\inƯ\left(65\right)\)

Tự xét nhé!

Bình luận (1)
nguyễn thị thu thủy
18 tháng 12 2017 lúc 20:14

ta có (x+8)\(⋮\)(x\(^2\)+1)

=>(x+8)(x-8)\(⋮\)(x\(^2\)+1)

=>(x\(^2\)-64)\(⋮\)(x\(^2\)+1)

=>(x\(^2\)+1)+65\(⋮\)(x\(^2\)+1)

=>65\(⋮\)(x\(^2\)+1)

=>(x\(^2\)+1)\(\in\)U(65)

=>(x\(^2\)+1)\(\in\){\(\pm1;\pm65\)}

=>x\(^2\)\(\in\){0;64}

=>x\(\in\){0;\(\pm\)8}

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Kien Nguyen
18 tháng 12 2017 lúc 14:01

Phân thức đại sốPhân thức đại số

Bình luận (0)
Ngoc Bích
Xem chi tiết
Kien Nguyen
18 tháng 12 2017 lúc 13:52

Phân thức đại sốPhân thức đại sốPhân thức đại số

Bình luận (4)
Gin Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
18 tháng 12 2017 lúc 11:26

B= \(x^2-4x+5\)

B= \(x^2-2.2x+1+4\)

B= \(\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0\)

=> \(\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

Vậy GTNN của B là 1

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\)

\(x-2=0\)

\(x=2\)

Vậy GTNN của B là 1 khi và chỉ khi x=2

Bình luận (0)
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2022 lúc 20:38

Bài 1: 

a: BC=13cm

AM=6,5cm

b: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

c: Để ADME là hình vuông thì AM là tia phân giác của góc BAC

hay M là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC

Bình luận (0)
Nhân
Xem chi tiết
Ma Kết
18 tháng 12 2017 lúc 14:58

A\(\dfrac{x^3-9x}{2x+3}\left(\dfrac{x+3}{x^2-3x}-\dfrac{x}{x^2-9}\right)=\dfrac{x\left(x^2-9\right)}{2x+3}\left(\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{2x+3}\left(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x.x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)x}\right)=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{2x+3}\left(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)x}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{2x+3}.\dfrac{\left(x+3\right)^2-x^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{2x+3}.\dfrac{\left(x+3+x\right)\left(x+3-x\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{2x+3}.\dfrac{\left(2x+3\right).3}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(2x+3\right).3}{\left(2x+3\right)x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=3\)

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Y.B.Đ.R.N (C27)
13 tháng 12 2017 lúc 21:45

Q=x2-x+3 = (x2-2.x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3=(x-\(\dfrac{1}{2}\))2 +\(\dfrac{11}{4}\) > 0

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
17 tháng 12 2017 lúc 21:19

A) = -12Z 😧

Bình luận (0)
hattori heiji
17 tháng 12 2017 lúc 21:13

viết đề rõ ràng cái coi

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
3 tháng 12 2017 lúc 19:07

Chẳng biết cái đề đúng hay sai nhưng thử làm xem sao nha

a) Để phân thức \(\dfrac{x+1}{x-2}\)xác định thì : x - 2 # 0 => x # 2

Vậy,...

b) \(\dfrac{x+1}{x-2}\)đã tối giản

c)Để A = 2 thì :

x + 1 = 2( x - 2)

=> x = 2x - 4 - 1

=> 2x - 5 - x = 0

=> x - 5 = 0

=> x = 5

Vậy ,...

Bình luận (1)
Phùng Khánh Linh
3 tháng 12 2017 lúc 17:27

Sai đề roài

Bình luận (1)