Bài 3: Hình thang cân

Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:03

a: Ta có: NM là đường trung trực của BC

nên NM⊥BC tại M

mà NM⊥AD

nên BC//AD

Ta có: N là điểm nằm trên đường trung trực của BC

nên NB=NC

Xét ΔAND và ΔCNB có 

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)

\(\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\)

Do đó: ΔAND\(\sim\)ΔCNB

Suy ra: \(\dfrac{AN}{CN}=\dfrac{ND}{NB}\)

\(\Leftrightarrow AN=ND\)

Xét ΔAND có AN=ND

nên ΔNAD cân tại N

b: Ta có: NA+NC=AC

ND+NB=DB

mà NA=ND

và NC=NB

nên AC=DB

Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

mà AC=DB

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
24 tháng 8 2021 lúc 0:21

Hình vẽ minh họaundefined

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
24 tháng 8 2021 lúc 0:28

Hình vẽ minh họa 
undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 21:55

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

b: Xét ΔABD và ΔBAC có 

AB chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:02

c: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔECD có \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

nên ΔECD cân tại E

d: Ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EC=ED

nên EA=EB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB\(\left(1\right)\)

Ta có: EA=EB

nên E nằm trên đường trung trực của AB\(\left(2\right)\)

Ta có: OA+AD=OD

OB+BC=OC

mà OA=OB

và AD=BC

nên OD=OC

Ta có: OD=OC

nên O nằm trên đường trung trực của CD\(\left(3\right)\)

Ta có: ED=EC

nên E nằm trên đường trung trực của CD\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OE là đường trung trực của AB

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra OE là đường trung trực của CD

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:20

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔACB có 

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay ED//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Trong Phu Nguyen
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 8 2021 lúc 10:02

undefined

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 15:38

Bài 11:

Gọi F là giao điểm của AH và DE

Xét ΔABC có: 

D là trung điểm của AB( gt)

E là trung điểm của AC (gt)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE//BC

    Mà BC⊥AH( AH là đường cao của ΔABC)

=>DE⊥AH tại F( từ vuông góc đến song song)

Xét ΔABH có:

DF//BH( do DE//BC, mà \(F\in DE,H\in BC\) => DF//BH)

Mà D là trung điểm của AB( gt)

=> F là trung điểm của AH

Ta có: F là trung điểm của AH( cmt)

          AH⊥DE (cmt)

=> DE là đường trung trực của AH

b) Ta có: DE//BC( DE là đường trung bình của ΔABC)

             Mà \(H,K\in BC\)

=> DE//HK => Tứ giác DEKH là hình thang\(\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có: 

HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( E là trung điểm của AC)

=> \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔABC có: 

D, K lần lượt là trung điểm của AB,BC( gt)

=> DK là đường trung bình của ΔABC \(\Rightarrow DK=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(HE=\dfrac{1}{2}AC\left(cmt\right)\Rightarrow HE=DK\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) Tứ giác DEKH là hình thang cân

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 0:38

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=DB

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE=CE

Ta có: HA=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: EH=EA

nên E nằm trên đường trung trực của HA\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra DE là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: DE//CB

hay DE//HK

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

K là trung điểm của CB

Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DK=\dfrac{AC}{2}\left(3\right)\)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra DK=HE

Xét tứ giác DEKH có DE//HK

nên DEKH là hình thang

Hình thang DEKH có DK=HE

nên DEKH là hình thang cân

Bình luận (0)
Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 0:19

Xét ΔBCD vuông tại B có 

\(\sin\widehat{BDC}=\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDC}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=120^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 1:00

Xét ΔADE có 

\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)

Do đó: BC//DE

Xét ΔACE và ΔABD có 

AC=AB

\(\widehat{CAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔACE=ΔABD

Suy ra: CE=BD

Xét tứ giác BCDE có BC//ED

nên BCDE là hình thang

mà CE=BD

nên BCDE là hình thang cân

Bình luận (0)
Không
18 tháng 8 2021 lúc 10:57

lm hộ bài 2 phần b c d vs ạ

Bình luận (0)