Bài 3: Hình thang cân

Phạm Nhung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 6 2017 lúc 22:55

Hình vẽ:

E F A B D C

Giải:

Vì E là trung điểm của BC => EF là đường trung tuyến của BC (1)

Lại có: EF // AD => \(\widehat{D}=\widehat{EFC}\) (so le trong)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (t/c hình thang cân)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta FEC\) cân tại E => EF = EC

lại có: \(EC=\dfrac{1}{2}BC\) (E là trung điểm)

=> \(EF=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta BCF\) vuông tại F (đl đảo trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền)

=> BF _l_ CD (đpcm)

Bình luận (1)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:40

AB=CD ?

Bình luận (0)
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:44

SAo cứ phải xét hai tam giác ?

Bình luận (0)
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:53

Ra rùi !

Xét tam giác ABD = tam giác CEB (c-g-c)

Bình luận (0)