CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 6 2022 lúc 17:16

\(\begin{array}{l}
a)\\
n_{Al_2O_3}=x(mol);n_{FeO}=y(mol)\\
\to 102x+72y=17,4(1)\\
Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\
FeO+2HCl\to FeCl_2+H_2O\\
Theo\,PT:\,n_{AlCl_3}=2x(mol);n_{FeCl_2}=y(mol)\\
\to 133,5.2x+127y=39,4(2)\\
(1)(2)\to x=y=0,1(mol)\\
\to m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2(g);m_{FeO}=0,1.72=7,2(g)\\
b)\\
\sum n_{HCl}=6x+2y=0,8(mol)\\
\to V_{dd\,HCl}=\frac{0,8}{0,5}=1,6(l)=1600(ml)
\end{array}\)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 6 2022 lúc 16:40

Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Al ( x và y lớn hơn 0 ) 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

x ---->  2x ----->  x -------> x 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y ----->  3y ----> y - ----->  1,5y

\(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có hệ pt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y=5,95\\x+1,5y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Zn}=65x=65.0,05=3,25\left(g\right)\)

\(m_{Al}=5,95-3,25=2,7\left(g\right)\)

b ( mình chưa biết là nồng độ mol hay nồng độ % nhưng mak đề hog cho mdd mak cho V thì chắc là kêu tính nồng độ mol nên mình làm nồng độ mol ) 

\(V_{HCl}=200ml=0,2\left(l\right)\)

\(n_{HCl\left(tham.gia.pứ\right)}=2x+3y=2.0,05+3.0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ  : \(\dfrac{0,06}{1}< \dfrac{0,2}{3}\)

=> \(H_2:dư;Fe_2O_3:đủ\)

\(\Rightarrow mFe=0,06.2.56=6,72\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 6 2022 lúc 16:41

\(\begin{array}{l}
a)\\
n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\
Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\
2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\
n_{Zn}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\
\to \begin{cases} 65x+27y=5,95\\ x+1,5y=0,2 \end{cases}\to\begin{cases} x=0,05\\ y=0,1 \end{cases}\\
\to m_{Zn}=0,05.65=3,25(g);m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\
b)\\
n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4(mol)\\
200ml=0,2l\\
\to C_{M\,HCl}=\frac{0,4}{0,2}=2M\\
c)\\
n_{Fe_2O_3}=\frac{9,6}{160}=0,06(mol)\\
Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
\text{Vì }n_{Fe_2O_3}<\frac{n_{H_2}}{3}\to H_2\,\rm dư\\
n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,12(mol)\\
m_{Fe}=0,12.56=6,72(g)
\end{array}\)

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
14 tháng 6 2022 lúc 16:43

Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\\ n_{Al}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow65x+27y=5,95\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+1,5y=0,2\left(mol\right)\)

Ta lập hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y=5,95\\x+1,5y=0,2\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Zn}=0,05\cdot65=3,25\left(g\right)\\ m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{0,2}{0,06}=\dfrac{10}{3}>\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow H_2\text{ dư, bài toán tính theo }Fe_2O_3\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot0,06=0,12\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (2)
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 6 2022 lúc 16:01

a)

Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 43,7 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

              a--->2a------------->a

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b--->2b-------------->b

=> a + b = 0,7 (2)

(1)(2) => a = 0,5 (mol); b = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b = 1,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{dd.HCl}=\dfrac{1,4}{0,05}=28\left(l\right)\)

c)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to-> 3Fe + 4H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,7}{4}\) => Fe3O4 dư, H2 hết

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to-> 3Fe + 4H2O

                            0,7----->0,525

=> mFe = 0,525.56 = 29,4 (g)

 

Bình luận (0)
Hoàng thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 6 2022 lúc 15:44

nồng độ % của dung dịch cho ta biết số gam của chất tan có tring 100 g dung dịch
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\%\) 
nồng độ mol cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch   
\(C_M=\dfrac{n}{V}\)

Bình luận (0)
Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 6 2022 lúc 13:51

\(m_{H_2SO_4\left(10\%;100g\right)}=100.10\%\\ m_{H_2SO_4\left(200;C\%\right)}=200.C\%\left(g\right)\) 
\(m_{\text{dd}}=100+200=300\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=300.30\%=90\left(g\right)\)  
ta có : 
10 + 200.C% = 90 => C% = 40 % 
cách pha chế 
Lấy một cốc đong, cân một lượng 200 gam dung dịch H2SO4 40% cho vào cốc trước, sau cân thêm 100 gam dung dịch H2SO4 10% rồi khuấy đều.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 6 2022 lúc 13:55

\(m_{H_2SO_4\left(10\%;100g\right)}=100.10\%=100\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4\left(200;C\%\right)}=200.C\%\\ m_{\text{dd}}=100+200=300\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=300.30\%=90\left(g\right)\\ 10+200.C\%=90\\ C\%=40\%\) 
lấy 1 cốc đong , cân lấy 200g dung dchj H2SO4 cho vào cốc trước ; cân thêm 100 dd H2SO4 40% rồi khuấy đều

Bình luận (0)
chà mu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 6 2022 lúc 18:05

\(\sum m_{dd}=15+65=80\left(g\right)\\ \sum m_{NaOH}=15+\dfrac{65.5}{100}=18,25\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{18,25}{80}.100\%=22,8125\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
3 tháng 6 2022 lúc 18:08

\(m_{NaOH}=15+\dfrac{65.5}{100}=18,25\left(g\right)m_{\text{dd}}=15+65=80\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{18,25}{80}.100\%=22,812\%\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 22:15

C2 : 

axit : H2SO4 ( axit sunfuric ) 

bazo :

Cu(OH)2 ( đồng II hidroxit )

Fe(OH)2 ( sắt II hidroxit)

muối clorua :

CaCl2 ( canxi clorua )

MgCl2 ( magie clorua )

muối axit:

NaHCO3 ( natri hidrocacbonat )

C3 :

nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)

2Al + 6HCl -- > 2AlCl3 + 3H2O

0,2      0,6           0,2        0,3      (mol)

VHCl = 400ml = 0,4 (l)

CM = n/V = 0,6 / 0,4 = 1,5 M

CuO + H2 -- > Cu + H2O

0,3       0,3        0,3    0,3   (mol)

nCuO = 32/80 = 0,4 (mol)

LTL : 

0,3 / 1 < 0,4/1

=> H2 đủ , CuO dư

m rắn = mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 22:18

C1:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 22:25

C4:

Khí : 

CO2 ( cacbon ddioxxit)

oxit bazo :

CuO ( đồng II oxit)

axit:

HCl ( axit clohidric)

bazo:

KOH ( kali hidroxit)

Fe(OH)2 ( sắt II hidroxit)

muối sunfat:

ZnSO4 ( kẽm sunfat )

C5:

\(\left(1\right)\)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(\left(2\right)O_2+2Cu\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(\left(3\right)CuO+HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(\left(4\right)2H_2O+2Na\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(\left(5\right)S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(\left(6\right)H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

C6 bạn lm giống c3 ý bn thử tự lm ik:>

Bình luận (2)
Trần Tuấn Bảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 5 2022 lúc 20:33

PTHH: \(A+B+...\xrightarrow[]{\text{điều kiện phản ứng}}C+D+...\)

\(m_{dd\text{ sau phản ứng}}=m_{\text{tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng kể cả dd}}-m_{\text{chất kết tủa}}-m_{\text{chất khí}}\)

Khi đó \(C\%_{muối\left(\text{tan trong nước}\right)}=\dfrac{m_{muối\left(\text{tan trong nước}\right)}}{m_{dd\text{ sau phản ứng}}}.100\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
23 tháng 5 2022 lúc 19:39

tính khối lượng dd 
tính khối lượng ct 
cuối cùng tính C% 
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\%\)

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
26-Thành Minh-8A4
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 5 2022 lúc 9:47

\(C_M=C\%.\dfrac{10.D}{M}\\ \Rightarrow C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\)

Trong đó:

\(C_M:\) nồng độ mol của dung dịch \(\left(M\text{ hoặc }mol\text{/}l\right)\)

\(C\%:\) nồng độ phần trăm của dung dịch \(\left(\%\right)\)

\(D:\) khối lượng riêng của dung dịch \(\left(g\text{/}ml\text{ hoặc }g\text{/}cm^3\right)\)

\(M:\) khối lượng mol của chất tan \(\left(g\text{/}mol\right)\)

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 5 2022 lúc 17:28

\(a,n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

           0,05---->0,1------>0,1

\(\rightarrow x=C\%_{HCl}=\dfrac{0,1.36,5}{200}.100\%=1,825\%\)

\(b,\) PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

                 0,05----->0,1-------->0,05----------->0,1

\(\rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{10\%}=40\left(g\right)\\ \rightarrow m_{dd\left(sau.pư\right)}=40+200+4-0,05.98=239,1\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{0,1.58,5}{239,1}.100\%=2,45\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 5 2022 lúc 13:06

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ pthh:CuO+HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
          0,05     0,05      0,05        0,05 
\(x=C\%_{HCl}=\dfrac{0,05.36,5}{200}.100\%=0,9125\%\\ pthh:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\) 
      
 

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa