Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; Chưng hoa ngày tết như hoa đào , mai ,quất ...
các hoạt động giữ gìn và phất huy ngày tết là:
- dọn dẹp nhà cửa và trang trí nhà của cho có không gian tết âm cúng vui vè hơn
- gói bánh chưng bánh tét với gia đình họ hàng
- hỏi tham chúc tết
- lì xì và nhận lì xì
- mặc áo dài truyền thống dân tộc( đồ nữ)
Để giữ gìn và phát huy truyền thống ngày Tết, chúng ta có thể thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa:
- Trước tiên, việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa và bày mâm ngũ quả không chỉ làm cho không gian sống thêm tươi mới mà còn thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên
- Chúng ta nên duy trì tục lệ thăm hỏi, chúc Tết ông bà, cha mẹ và họ hàng để thắt chặt tình cảm gia đình
-Các trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hay múa lân cũng là những nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn
-Ngoài ra, việc gói bánh chưng, bánh tét, hoặc chuẩn bị các món ăn ngày Tết giúp gắn kết các thành viên trong gia đình và lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt
-Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ về ý nghĩa của ngày Tết thông qua những câu chuyện cổ tích, tục ngữ, và lễ nghi để những giá trị truyền thống được truyền lại qua nhiều thế hệ
.......
cho ΔABC vẽ AH⊥BC,trên nửa mặt phẳng AH chứa B vẽ AH⊥BC.Sao cho AD=AB trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ AE⊥AC,sao cho AE=AC
a)cm DC=BE
b)vẽ EI ⊥AH,DK⊥AH. CM EI=AH,EI=DK
c)DE cắt AH ở M, CM : M là trung điểm của DE
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
B= \(\sqrt{\left(x-2y+1\right)}+\left(x-3y\right)^{2012}+3\)
Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2y+1}\ge0\\\left(x-3y\right)^{2012}\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall x,y\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2y+1}+\left(x-3y\right)^{2012}\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2y+1}+\left(x-3y\right)^{2012}+3\ge3\forall x,y\)
\(\Rightarrow B\ge3\forall x,y\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2y+1}=0\\\left(x-3y\right)^{2012}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\x-3y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\x=3y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\) thì \(B_{Min}=3\)
Cho tam giác ABC nhọn, AH vuông góc với BC. Gọi M là trung điểm BC. Biết AH, AM chia góc đỉnh thành 3 góc bằng nhau. Tính các góc của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có góc A =35 độ . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB//HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.
d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 35 độ .
a) Xét \(\Delta\)AHB vuông tại B và \(\Delta\)DBH vuông tại H có:
AH = DB (gt)
BH cạnh chung
=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (cgv - cgv)
b) Vì \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (câu a)
=> \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{DHB}\)(2 góc t/ư)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // HD.
c) Do \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (câu a)
=> AB = DH (2 cạnh t/ư)
Ta có: \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{DHB}\) (câu b)
hay \(\widehat{ABO}\) = \(\widehat{DHO}\)
Vì AB // HD nên \(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{HDO}\) (so le trong)
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)DHO có:
\(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{HDO}\) (c/m trên)
AB = DH (c/m trên)
\(\widehat{ABO}\) = \(\widehat{DHO}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)ABO = \(\Delta\)DHO (g.c.g)
=> BO =NHO (2 cạnh t/ư)
Do đó O là tđ của BH.
Sao làm thiếu câu d mà vẫn dc tích nhỉ :|
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD=CE.
a. Chứng minh ; Tam giác ADE cân
b. Gọi M là trung điểm cảu BC . Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE .
c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE . Chứng minh : BH =CK
Giải:
a) Ta có: \(BD=CE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow BD+BC=CE+BC\)
\(\Rightarrow DC=BE\)
Xét \(\Delta ACD,\Delta ABE\) có:
DC = BE ( cmt )
\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) ( do t/g ABC cân tại A )
AC = AB ( do t/g ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng )
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A ( đpcm )
b) Ta có: BD = CE ( gt )
MB = MD ( gt )
\(\Rightarrow BD+BM=CE+MC\)
\(\Rightarrow DM=EM\)
Xét \(\Delta DAM,\Delta EAM\) có:
DM = EM ( cmt )
AM: cạnh chung
AD = AE ( t/g ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta EAM\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( góc t/ứng )
\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác \(\widehat{DAE}\) ( đpcm )
c) Xét \(\Delta HBD,\Delta KCE\) có:
\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^o\)
BD = CE ( gt )
\(\widehat{D}=\widehat{E}\) ( t/g ADE cân tại A )
\(\Rightarrow\Delta HBD=\Delta KCE\) ( c.huyền - g.nhọn )
\(\Rightarrow BH=CK\) ( đpcm )
Vậy...
Cho \(\Delta\)ABC có (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)DMC
b) Chứng minh AB // CD
c) Kẻ AI \(\perp\) BC tại K. Chứng minh: MI = MK
a)
Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:
AM = DM (gt)
AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)
b)
=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // DC
c)
Xét tam giác IMA vuông tại I và tam giác KMD vuông tại K có:
IMA = KMD (2 góc đối đỉnh)
MA = MD (gt)
=> Tam giác IMA = Tam giác KMD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> IM = KM (2 cạnh tương ứng)
Tìm GTNN của biểu thức
B = \(\left|2x+3\right|+\left|3x+4\right|+\left|4x+5\right|+\left(y-1\right)^2-6x+5\)
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm M , tren canh AC lấy điểm N .sao cho AM=AN . Chứng minh MN song song với BC
Giải:
Vì \(AM=AN\) nên \(\Delta AMN\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\)
Mà \(\widehat{M_1}+\widehat{N_1}+\widehat{A}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{N_1}=180^o-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)
Vì t/g ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{N_1}=\widehat{C}\)
Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị nên MN // BC ( đpcm )
Vậy...
Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Ta có: AM = AN => \(\Delta\)AMN cân tại A
=> \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ANM}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{AMN}\) + \(\widehat{ANM}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{AMN}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{AMN}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AMN}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
Lên lớp 8 chỉ cần 3,4 dòng :
Ta có : \(AM/AB=AN/AC\)=> MN//BC ( ĐL Talét đảo)
Vậy ...
Tính :
\(\frac{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}+\frac{\left(x-a\right)\left(x-c\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}\)
cho \(\Delta\) ABC có AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi M là trung điểm của đoạn BD.
a) Chứng minh \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) ADM.
b) tia AM cắt BC tại K. Chứng minh \(\Delta\) BKD cân
c) trên tia đối của tia BA lấy đêm E sao cho BE= DC. Chứng minh rằng 3 điểm E,K,D thẳng hàng.
d) Chứng minh AK vuông góc với EC
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADM có:
AB = AD (gt)
AM chung
BM = DM (suy từ gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (c.c.c)
b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADM (câu a)
=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{DAM}\) (2 góc t/ư)
hay \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\)
Xét \(\Delta\)ABK và \(\Delta\)ADK có:
AB = AD (gt)
\(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (c/m trên)
AK chung
=> \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c.g.c)
=> BK = DK (2 cạnh tương ứng)
Do đó \(\Delta\)BKD cân tại K
c) Do \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (câu b)
nên \(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ABK}\) + \(\widehat{EBK}\) = 180o (kề bù)
\(\widehat{ADK}\) + \(\widehat{CDK}\) = 180o (kề bù)
mà \(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{ADK}\) nên \(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\)
Xét \(\Delta\)EBK và \(\Delta\)CDK có:
EB = CD (gt)
\(\widehat{EBK}\) = \(\widehat{CDK}\) (c/m trên)
BK = DK (c/m trên)
=> \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK (c.g.c)
=> \(\widehat{BKE}\) = \(\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng) (1)
mà \(\widehat{BKD}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o (2)
Thay (1) vào (20 ta được:
\(\widehat{BKE}\) + \(\widehat{DKC}\) = 180o
mà 2 góc này kề nhau nên E, K, D thẳng hàng
d) Gọi giao điểm của AK và EC là F
Vì \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)ADK (c/m trên)
nên \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{DAK}\) (2 góc tương ứng)
hay \(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\)
Do \(\Delta\)EBK = \(\Delta\)CDK nên EB = CD ( 2 cạnh tương ứng)
Lại có: AB + EB = AE
AD + CD = AC
mà AB = AD; EB = CD nên AE = AC
Xét \(\Delta\)EAF và \(\Delta\)CAF có:
EA = CA (c/m trên)
\(\widehat{EAF}\) = \(\widehat{CAF}\) (c/m trên)
AF chung
=> \(\Delta\)EAF = \(\Delta\)CAF (c.g.c)
=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AFE}\) + \(\widehat{AFC}\) = 180o (kề bù)
=> \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{AFC}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o
Do đó AK \(\perp\) EC.
a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AM chung
AB= AD (gt)
BM= MD (M là trung điểm của đoạn BD)
<=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)
b) Xét tam giác BAK và tam giác DAK có:
AB= AD
Góc BAK bằng góc DAK
AK chung
<=> \(\Delta BAK=\Delta DAKl\left(c.g.c\right)\)
<=> BK=KD (hai cạnh tương ứng)
<=> Tam giác BKD cân tại K