[VẬT LÍ 11 - SỰ KIỆN GIẢI ĐỀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC HKI - CÂU 1]
Đây là đề thi HKI Vật lí 11 năm học 2020-2021 của Ban A - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong.
Những bạn làm đúng vẫn được cô Đỗ Quyên tick đúng bình thường nha!
[VẬT LÍ 11 - SỰ KIỆN GIẢI ĐỀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC HKI - CÂU 1]
Đây là đề thi HKI Vật lí 11 năm học 2020-2021 của Ban A - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong.
Những bạn làm đúng vẫn được cô Đỗ Quyên tick đúng bình thường nha!
Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v
a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)
\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\)
b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)
P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(
Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!
Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)
À, anh có đề lớp 12 thì đăng lên nữa anh nhé, em muốn xem thử đề l12 ạ. ^^
Hai bóng đèn Đ1 ghi 6v – 3 W và Đ2 ghi 6V - 4,5 W được
mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế Đ
U không thay đổi. Đ
a. Biết ban đầu biến trở Rb¬ ở vị trí sao cho 2 đèn sáng Rb
bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch
điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?
b. Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con
chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào ?
a/ Xét bóng đèn 1:
\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,5}=12\)
Xét bóng đèn 2:
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{4,5}{6}=0,\text{75}\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\)
Ta thấy rằng: I1 < I2 nên đèn 1 mắc song song biến trở tất cả mắc nối tiếp với đèn 2.
Vì Đ2 nt (Dd1 // Biến trở)
\(\Rightarrow I=I_{1b}=I_2=0,75\)
\(U_{1b}=U_b=U_1=6\)
\(\Rightarrow I_b=I_{1b}-I_1=0,75-0,5\:=\:0,25\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{6}{0,25}=24\)
b/ Nếu địch chuyển con chạy sang phải 1 tí thì Rb tăng => R1b tăng => R tăng => I2 giảm => Đèn 2 tối.
I2 giảm => U2 giảm => U1b tăng => U1 tăng => I1 tăng => đèn 1 sán hơn. (Có thể dẫn đến cháy bóng đèn).
E lạy chị. Đề này mà không cho sơ đồ mạch điện e làm bằng niềm tin ah.
Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60 V. Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn.
a) Tính điện tích q của tụ.
b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q = 0,001q từ bản dương sang bản âm.
c) Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn . Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó.
a)Điện tích của q : q =Cu = 12.10-4 C.
b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U = 72.10-6 J.
c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.
A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.
a)Điện tích của q : q =Cu = 12.10-4 C.
b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U = 72.10-6 J.
c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.
A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.
Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1 cm, f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc = 20 cm. Người này ngắm chừng ở vô cực.
a) Tính số bội giác của ảnh.
b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là 2'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
không liên quan cho mình hỏi bạn biết xóa bài viết hoặc xóa tài khoản ở đâu ko
Cho hai điện tích q1= q2==16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4μC đặt tại.
a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm
b. Điểm N: AN=60cm; BN= 80cm
\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)
\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)
a.
Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)
Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)
\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)
\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)
Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)
b.
Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N
Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)
Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:
\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)
\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)
\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)Thầy phynit giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !
Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang , tích diện trái dấu , có một hiệu diện thế U1 = 1000 ( V ) . Khoảng cách giữa hai bản là d = 1 ( cm ) . Ở dúng giữa khoảng cách 2 bản có một giọt thủy ngân nhỏ nằm lơ lửng . Đột nhiên hiệu diện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995 ( V ) . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống đến bản dưới ?
Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )
mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)
Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :
F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)
Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )
EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.
Cho gương cầu lõm M có tiêu cự 40 cm . Vật AB đặt cách gương 45cm , vuông goc với trục chính .
a) Xác định vị trí , tính chất và độ phóng đại của ảnh .
b) Cho vật AB di chuyển 10 cm về phía gương thì ảnh thay đổi ra sao ?
a) Ta có : f = 40 ( cm ) ; d = 45 ( cm )
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\)→ d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{45.40}{45-40}=360\left(cm\right)\)
Độ phóng đại ảnh : k = \(-\frac{d`}{d}=-\frac{360}{45}=-8\)
b) Khi vật di chuyển 10 cm về phía gương , ta có :
+ Vật di chuyển 5 cm đầu : AB từ vị trí cách gương 45 cm đến tiêu diện , khi đó , ảnh từ vị trí cách gương 360 cm chạy ra xa vô cực
+ Vật di chuyển 5 cm sau : AB từ tiêu diện đến vị trí cách gương 35 cm , khi đó :
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\) → d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{35.40}{35-40}=-280\left(cm\right)\)
Ảnh ảo từ vô cực sau gương chạy tới cách gương 280 ( sau gương )
Một electron bay vào một trường điện từ với vận tốc bằng 10^5 m/s. Đường sức điện trường và đường sức từ có cùng phương chiều. Cường độ điện trường E=10 V/m, cường độ từ trường H=8.10^3 A/m. Tìm gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của electron trong trường hợp:
a/ Electron chuyển động theo phương chiều của các đường sức từ
b/ Electron chuyển động vuông góc với các đường sức từ
Cái này là vật lý đại cương rồi, không phải vật lý phổ thông. Mình hướng dẫn thế này nhé.
a) Electron chuyển động theo chiều đường sức từ, lực Lorent bằng 0 \(\Rightarrow a_n=0\)
\(a_t=\dfrac{eE}{m}=1,76.10^{14}(m/s^2)\)
Gia tốc toàn phần: \(a=a_t\)
b) Electron chuyển động vuông góc với đường sức từ
Khi đó, lực điện và lực Lorent hướng vuông góc với phương chuyển động, và 2 lực này vuông góc với nhau
\(\Rightarrow a_t=0\)
\(a_n=\sqrt{(\dfrac{eE}{m})^2+(\dfrac{evB}{m})^2}=...\)
Gia tốc toàn phần: \(a=a_n\)
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:
a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).
b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).
c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).
d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.
a/
Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)
\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)
\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)
Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)
b/
Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:
\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)
\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)
Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)
c/
Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)
Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)
\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)
\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)
Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)