Bánh chưng- bánh giầy

đoraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
14 tháng 8 2017 lúc 8:22

Em thích nhất chi tiết Lang Liêu được thần giúp đỡ.

Em thích chi tiết này vì chi tiết này thường gặp trong dân gian, thể hiện mong ước của nhân dân lao động ở hiền gặp lành, khi gặp khó khăn luôn nhận được sự giúp đỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
14 tháng 8 2017 lúc 15:59

Em thích chi tiết thi đấu vs các anh trai

Vì lúc đó rất gay cấn ,em rất muốn biết ai là người thừa kế

Bình luận (0)
Eren Jeager
14 tháng 8 2017 lúc 16:10

Em thích chi tiết Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.

Bình luận (0)
đoraemon
Xem chi tiết
Võ Cherry
14 tháng 8 2017 lúc 7:42

Đọc truyện bánh chưng , bánh giầy .Em thích nhất chi tiết Lang Liêu làm bánh bởi vì chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.

Chúc bạn học tốt , tick cho mk nhé!

Bình luận (0)
Eren Jeager
14 tháng 8 2017 lúc 16:11
Em thích Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.
Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 12:23
- Thể hiện tư tưởng trọng nông nghiệp, yêu quý sức lao động và các sản phẩm làm ra từ nghề nông. Chiếc bánh loại vuông, loại tròn đại diện cho trời đất là sự phù hợp của ý thần (thuận theo tự nhiên), của lòng dân (thuận theo lòng người) đã kết tinh sức mạnh văn hóa của con người Việt Nam - Truyện cũng giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết và việc giá trị của những chiếc bánh trong đời sống tâm linh của người Việt.
Bình luận (1)
Nguyễn Linh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 16:56

=>: 2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 16:57

=>1 Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
2 đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
3 Cái ý này chỉ để tham khảo thôi: cái đơn giản là cái đẹp nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
12 tháng 8 2017 lúc 17:02

Qua câu chuyện bánh chưng bánh dày muốn nhắc nhở cho con cháu về truyền thống hiếu kính cha mẹ và ý nghĩa cũng như cội nguồn của bánh chưng bánh dày là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc.

Bình luận (0)
Phát Ngôn Gây Sốc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 8 2017 lúc 15:32

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

+ Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.

+ Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.

+ Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
๖ۣۜK.H (♥  ๖ۣۜRibby๖ۣۜ...
9 tháng 8 2017 lúc 15:32

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
9 tháng 8 2017 lúc 16:13

Ý nghĩa

2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Bình luận (0)
♥  Hoc 24h ♥
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
21 tháng 7 2017 lúc 14:42

Này mình trả lời rồi mà, tải lại trang đi!

Bình luận (0)
♥  Hoc 24h ♥
Xem chi tiết
♪ ♂ Φ «Kiyoshi ∞ Kyubi»...
21 tháng 7 2017 lúc 15:04

Đúng là trong lịch sử, vua thường truyền ngôi cho con cả. Nhưng trong truyện Bánh chưng, bánh giầy, vua lại chọn người vừa ý mình. Điều này cho thấy có độ "lệch" giữa yếu tố sử và yếu tố truyện. Việc truyền ngôi báu cho con cả là một tiền lệ nhưng việc chọn người con nào trong truyền thuyết này lại không nhất thiết phải giống hệt như trong lịch sử. Trong Bánh chưng, bánh giầy, vua Hùng phá lệ, truyền ngôi cho Lang Liêu vì ba lí do:

- Lang Liêu là người chăm chỉ, chăm làm. Hoạt động của chàng và sản phẩm mà chàng mang lên dâng vua đều gắn với ý thức trọng nông. Trong khi các lang thi nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng vua thì Lang Liêu chỉ có khoai lúa. Nhưng điểm khác biệt là ở chỗ, đó là sản phẩm do mồ hôi, công sức của chàng đổ ra.

- Bánh chưng, bánh giầy được làm ra vừa là tinh hoa của đất trời, vừa là kết quả do bàn tay của con người biết làm lụng tạo nên. Trong chiếc bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý của con người : lòng tôn kính, sự thông minh, hiếu thảo,...

- Chiếc bánh Lang Liêu làm ra không đơn thuần là món ăn thông thường mà còn hàm chứa một ngụ ý sâu xa : tượng Đất (bánh chưng), tượng Trời (bánh giầy), tượng muôn loài (cầm thú, cỏ cây),...

Bình luận (0)
Phan Đức Gia Linh
21 tháng 7 2017 lúc 14:37

Vì Lang Liêu có tài, dù nghèo nhưng biết tận dụng cái đang có chứ không như những người anh giàu có nhưng không biết cách để dùng câí mà mình có!

Bình luận (0)
OoO_Dreamy_Girl_OoO
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
7 tháng 9 2017 lúc 21:58

Lúa gạo là những thứ có sẵn trong tự nhiên và thể hiện được truyền thống của nhân dân Việt Nam. Hương vị của bánh chưng và bánh giầy rất ngon. Tuy nó không phải sơn hào hải vị, nhưng nó thể hiện nét văn hóa của nhân tộc ta. Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng và bánh giầy bằng tất cả sự chân thành của mình với tổ tiên.

Bình luận (1)
Mirane Stellazier
17 tháng 7 2017 lúc 20:50

Vì bánh chưng bánh dày là những loại bánh được dùng phổ biến rộng rãi ở Việt Nam, đặc biệt là những ngày lễ tết. Hai loại bánh này tượng chưng cho trời và đất được dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên cùng mâm ngũ quả để tỏ lòng thành kính. Khi ăn bánh chưng ta cảm nhận được vị ngọt thơm, bùi của lúa gạo được đọng lại trong cổ họng. Bánh chưng còn có thịt, có đỗ, người ta còn cho thêm cả hành vào nhân bánh tượng chưng cho mọi yếu tố quyết định thành công, thịnh vượng của họ trong năm mới. Còn bánh dày có màu trắng rất tinh khiết, nếu ăn vớicặp giò thì không còn gì để chê, nó tượng chưng cho sự đầy đủ, tròn trịa. Lang Liêu có thể làm ra hai lợi bánh này thì quả thực anh rất có tài, có thể lo liệu được mọi việc thật tốt.

Bình luận (0)
Hoàng Vy
19 tháng 8 2017 lúc 14:58

Vì bánh chưng, bánh dày mang những ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh. Theo dân gian, bánh chưng hình vuông, có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc âm, tượng trưng cho đất. Bánh dày hình tròn không có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc dương, tượng trưng cho trời nên phải màu trắng, không nhân vị. Còn theo tín ngưỡng phồn thực dân gian và triết lý nõ - nường, thì bánh chưng, bánh dầy còn mang ý nghĩa của sự sinh sôi, nảy nở.

Bánh chưng âm dành cho mẹ, bánh dầy dương dành cho cha. Trên mâm lễ dâng cúng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, bánh chưng biểu tượng cho cha Rồng, bánh dày biểu tượng cho mẹ Tiên, mà theo truyền thuyết, đó là khởi thủy cho cộng đồng dân tộc Lạc Việt sau này.

Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...

Bình luận (0)
Đào Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Dung
3 tháng 7 2017 lúc 10:29

sơn hà: núi sông

hk tốt nha~

Bình luận (0)
Bọ cạp nhỏ
4 tháng 7 2017 lúc 12:02

Sơn hào,hải vị.

Tick cho mình nha.vui

Bình luận (0)
Hoàng Vy
18 tháng 8 2017 lúc 14:44

- Sơn hào , hải vị

Bình luận (0)