Bánh chưng- bánh giầy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Linh Ly

Qua câu chuyện bánh chưng bánh giày thể hiện truyền thống nào của dân tộc ta ?

Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 16:56

=>: 2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 16:57

=>1 Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
2 đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
3 Cái ý này chỉ để tham khảo thôi: cái đơn giản là cái đẹp nhất

Nguyễn Ngọc Linh Châu
12 tháng 8 2017 lúc 17:02

Qua câu chuyện bánh chưng bánh dày muốn nhắc nhở cho con cháu về truyền thống hiếu kính cha mẹ và ý nghĩa cũng như cội nguồn của bánh chưng bánh dày là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc.

Nguyễn Bảo Trung
12 tháng 8 2017 lúc 19:01

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Mai Hà Chi
13 tháng 8 2017 lúc 5:37

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Hoàng Vy
19 tháng 8 2017 lúc 12:05

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.


Các câu hỏi tương tự
Tạ Thu Huyền
Xem chi tiết
Vương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thái Xêkô
Xem chi tiết
Phạm Trang
Xem chi tiết
Oppa Lùn Bị Gei
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
ngô gia khánh
Xem chi tiết