Bài 7: Định lí Pitago

nguyễn thị mai trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 20:54

a) Sửa đề: Tính AC và BC

Ta có: \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)(gt)

nên \(\dfrac{AC}{8}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{3\cdot8}{5}=\dfrac{24}{5}=4.8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=8^2-4.8^2=40.96\)

hay AB=6,4(cm)

Vậy: AC=4,8cm; AB=6,4cm

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot8=4.8\cdot6.4=30.72\)

hay \(AH=3.84cm\)

Vậy: AH=3,84cm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

Bình luận (0)
Yo Yang Hồ
30 tháng 1 2021 lúc 15:49

  Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H   Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:                                  

 AC2=AH2+CH2               

=>AH2=AC2-CH2                   

AH2=202- 162                       

AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm) 

AB2=AH2+BH2                       

AB2= 122+92                     

AB2= 144+81                    

AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)                             

Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:05

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{15}\)(gt)

nên \(AB=\dfrac{8}{15}\cdot AC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{8}{15}\cdot AC\right)^2+AC^2=102^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{225}AC^2+AC^2=102^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{289}{225}AC^2=102^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=102^2:\dfrac{289}{225}=8100\)

hay AC=90(cm)

Ta có: \(AB=AC\cdot\dfrac{8}{15}\)(cmt)

nên \(AB=90\cdot\dfrac{8}{15}=48\left(cm\right)\)

Vậy: AC=90cm; AB=48cm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 12:43

Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)

nên AC=8+3=11(cm)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(hai cạnh bên)

mà AC=11cm(cmt)

nên AB=11cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=11^2-8^2=57\)

hay \(BH=\sqrt{57}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHC vuông tại H, ta được:

\(BC^2=BH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(\sqrt{57}\right)^2+3^2=66\)

hay \(BC=\sqrt{66}cm\)

Vậy: \(BC=\sqrt{66}cm\)

Bình luận (0)
Tô thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 9:33

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\cdot16=144\)

hay AH=12(cm)

Vậy: AH=12cm

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 9:33

undefined

Bình luận (2)
Tô thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 9:27

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\)\(\widehat{B}=45^0\)

\(\Rightarrow\).\(\Delta ABH\) vuông cân tại \(H\) \(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{2}}=2\).

Lại có: \(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{13-4}=3\)

\(\Rightarrow BC=BH+HC=2+3=5\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 9:36

Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{B}=45^0\)(gt)

nên ΔABH vuông cân tại H(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

\(\Leftrightarrow AH=BH\)(hai cạnh bên)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow2\cdot AH^2=\left(\sqrt{8}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\)

hay AH=2(cm)

Vậy: AH=2cm

Bình luận (0)
Trương Mạn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 22:30

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

b) Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AJ+JC=AC(J nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AI=AJ(gt)

nên BI=CJ(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 23:16

a) Ta có: ΔADH vuông tại H(AH\(\perp\)HD tại H)

nên \(\widehat{DAH}+\widehat{ADH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{DAH}+\widehat{BDA}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{KAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(2)

Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(đpcm)

b) 

Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHAD vuông tại H có 

AD chung

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(cmt)

Do đó: ΔKAD=ΔHAD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AK=AH(hai cạnh tương ứng)

mà \(AK=\sqrt{7}cm\)

nên \(AH=\sqrt{7}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHD vuông tại H, ta được:

\(AD^2=AH^2+HD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=\left(\sqrt{7}\right)^2+3^2=16\)

hay AD=4(cm)

Vậy: AD=4cm

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 19:04

Xét tg BAD có: BD = BA(gt) =>  tg BAD cân tại B 

=> ^BAD = ^BDA (TC tg cân)

Ta có: ^BAD + ^CAD = ^BAC = 90 độ

Mà ^CAD + ^ADE =  ^DEA = 90 độ

=>  ^BAD = ^ADE

Lại có: ^BAD = ^BDA (tg BAD cân tại B )

=> ^ADE = ^BDA

Xét tg vuông AHD và tg vuông ADE:

^ADE = ^BDA (cmt)

AD chung

=> tg vuông AHD = tg vuông ADE (ch - gn)

=> AE = AH ( 2 cạnh tg ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 19:21

Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(1)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAD}+\widehat{EAD}=90^0\)(2)

Ta có: ΔHDA vuông tại H(AH\(\perp\)HD)

nên \(\widehat{DAH}+\widehat{HDA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{EAD}=\widehat{HAD}\)

Xét ΔADH vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(cmt)

Do đó: ΔADH=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

hay AH=AE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 19:38

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại D, ta được:

\(BC^2=BD^2+CD^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADE vuông tại D, ta được:

\(AE^2=AD^2+DE^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEC vuông tại D, ta được:

\(EC^2=DE^2+DC^2\)

Ta có: \(AB^2+EC^2=AD^2+DB^2+ED^2+CD^2\)

\(AE^2+BC^2=AD^2+DE^2+BD^2+CD^2\)

Do đó: \(AB^2+EC^2=AE^2+BC^2\)(đpcm)

Bình luận (0)