Bài 7: Định lí Pitago

Linh Lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 2 2021 lúc 21:53

Tự vẽ hình.

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=8^2+6^2=100\)\(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lý Pytago đảo \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\).

b) Xét tam giác \(IBC\). Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác ta có

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{A}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-90^0\right)=135^0\)

Bình luận (1)
Bùi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 21:04

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ACB}=30^0\)(cmt)

Cạnh đối diện của \(\widehat{ACB}\) là cạnh AB

Do đó: \(AB=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow BC=2\cdot AB=2\cdot6=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12^2-6^2=108\)

\(\Leftrightarrow AC=6\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABC có CD là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{BD}{12}\)

mà AD+BD=AB(D nằm giữa A và B)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{BD}{12}=\dfrac{AD+BD}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{AB}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{6}{6\left(2+\sqrt{3}\right)}=2-\sqrt{3}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\\\dfrac{BD}{12}=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right)\\BD=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right)\)\(BD=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
5 tháng 2 2021 lúc 21:02

???

 

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 2 2021 lúc 15:34

góc IBC hay góc BIC đó bạn

Bình luận (1)
Sinh Đẹp Try
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:31

Sửa đề: AD là đường phân giác

a) Sửa đề: Chứng minh AD vuông góc với BC

Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AD là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AD\(\perp\)BC(Đpcm)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)

mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Cmt)

nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\)D là trung điểm của BC

hay \(BD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=10^2-6^2=64\)

hay AD=8(cm)

Vậy: AD=8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 2 2021 lúc 12:43

\(a.\)

\(TC:AB^2=BC^2+AC^2=7^2+24^2=625\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\perp C\)

\(b.\)

\(TC:FD^2=DE^2+EF^2=2^2+\left(\sqrt{11}\right)^2=15\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\perp E\)

\(c.\)

\(TC:IG^{^2}=7^2=49\)

\(GH^2+HI^2=5^2+6^2=61\)

\(IG^2\ne GH^2+HI^2\)

\(\Rightarrow\Delta IGHthường\)

Chúc em học tốt !!!

Bình luận (0)
Quynh Duong Thi
Xem chi tiết
Thu Thao
3 tháng 2 2021 lúc 9:12

\(AB^2=10^2\)

\(BC^2+AC^2=36+64=10^2\)

=> \(AB^2=AC^2+BC^2\)

=> t/g ABC vuông tại C

=> \(\widehat{ACB}=90^o\)

 

Bình luận (0)
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 9:14

90 độ

Bình luận (0)
Quynh Duong Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 16:23

Viết lại đề !!!

Bình luận (0)
Khoa Kaito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 17:32

Kẻ AH⊥BC tại H

Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC tại H)

nên \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{BAH}=30^0\)(cmt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{BAH}\) là cạnh AH

nên \(AH=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí)

hay AH=5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=10^2-5^2=75\)

\(\Leftrightarrow BH=5\sqrt{3}cm\)

Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

⇔HC=BC-BH

\(HC=16-5\sqrt{3}\)(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2+\left(16-5\sqrt{3}\right)^2=356-160\sqrt{3}\)

hay \(AC=\sqrt{356-160\sqrt{3}}\simeq8.88cm\)

Bình luận (0)
Dư Dăng
Xem chi tiết
Dư Dăng
31 tháng 1 2021 lúc 16:33

Ai lm giúp mk đi

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
31 tháng 1 2021 lúc 16:37

Áp dụng định lý Pi- ta - gò vào tam giác vuông ABC ta có 

BC= AB2 + AC2 = 82 + 152 =289

➙ BC = 17

Bình luận (1)
Linh Lê
31 tháng 1 2021 lúc 17:59

Tam giác ABC có A=90 độ

BC2= AB2 + AC2(định lí Pytago)

x2=82 +152

x2=64 + 225

x2=289

x=17

 

Bình luận (0)
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Thu Hồng
31 tháng 1 2021 lúc 1:08

góc A = 90 độ

suy ra tam giác ABC vuông tại A.

a) Áp dụng địng lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có: AB2 + AC2 = BC2

Mà AB = 40 cm, AC = 30 cm => BC = 50 cm

b)

Tính AH: 

Diện tích tam giác ABC có thể được tính theo hai cách: \(\dfrac{1}{2}\)AB.AC hoặc  \(\dfrac{1}{2}\)AH.BC

Suy ra: AH.BC = AB.AC

AH = 40.30:50 = 24 (cm).

Tính BH, CH:

Áp dụng định lý Pytago trong hai tam giác vuông AHB và AHC đều vuông tại H ta được:

+ AH2 + BH2 = AB2  => BH = \(\sqrt{\text{30^2 - 24^2}}\) = 18 (cm)

+ AH2 + CH2 = AC2 => CH = \(\sqrt{\text{40^2 - 24^2}}\) = 32 

 

Bình luận (0)