Bài 7: Định lí Pitago

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tô thị Thanh Ngân

Cho \(\Delta\)ABC vẽ AH⊥BC(AH∈BC) có\(\widehat{B}\)=45o AB=\(\sqrt{8}\), AC=\(\sqrt{13}\). Tính số đo cạnh AHvà DC

 

Minh Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 9:27

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\)\(\widehat{B}=45^0\)

\(\Rightarrow\).\(\Delta ABH\) vuông cân tại \(H\) \(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{2}}=2\).

Lại có: \(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{13-4}=3\)

\(\Rightarrow BC=BH+HC=2+3=5\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 9:36

Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{B}=45^0\)(gt)

nên ΔABH vuông cân tại H(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

\(\Leftrightarrow AH=BH\)(hai cạnh bên)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow2\cdot AH^2=\left(\sqrt{8}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\)

hay AH=2(cm)

Vậy: AH=2cm


Các câu hỏi tương tự
San San
Xem chi tiết
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Miyamoto Hanako
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Phạm Hà Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Trung Hiếu
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết