Bài 7: Định lí Pitago

Nguyễn Thị Huyền

Cho Δ ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB = 5 cm, BC = 6cm.
a) Chứng minh BH = HC
b) Tính BH, AH

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2020 lúc 20:03

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BH=CH(cmt)

mà BH+CH=BC=6cm(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=16\)

\(AH=\sqrt{16}=4cm\)

Vậy: BH=3cm; AH=4cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kakarot Songoku
3 tháng 4 2020 lúc 20:06

a) Xét tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH hạ từ đỉnh xuống cũng chính là đường trung tuyến nên BH = HC

b) Vì BH = HC = 1/2 BC = 1/2 . 6 = 3(cm)

Xét tam giác ABH vuống tại H nên theo định lý Pi - ta - go ta có:

AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 32 = 16

Nên AH = 4 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hùng Cừơng
3 tháng 4 2020 lúc 20:15

A B C 5cm H 6cm

Xét ΔABH và ΔAHC có

AH cạnh chung

AB = AC ( Δ ABC cân )

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AHC\) ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )

nên BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b , Có BC=6cm và BC = BH + AH nên BH = AH = \(\frac{6}{2}=3cm\)

Vậy BH = AH = 3cm

Xét ΔABH vuông tại H

Có: \(AB^2=AH^2+BH^2\) ( Định lí Py-Ta-Go)

\(\Rightarrow5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow BH^2=25-9\)

\(BH^2=16\)

\(\Rightarrow BH=4cm\)

Vậy BH = 4cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Hoa Trương
Xem chi tiết
Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Đào Hoàng Uyên Lớp 7.1
Xem chi tiết
Tui Đang Pay Lắc
Xem chi tiết
An Đông Lê
Xem chi tiết