Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit

Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 1 2018 lúc 22:10

dd NaOH

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2(trắng) + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3(đỏ nâu) + 3NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
21 tháng 1 2018 lúc 22:40

2NaCl + 2H2O --->2 NaOH + Cl2 + H2 ( điện phân có màng ngăn)

2HCl --- > Cl2 + H2 ( điện phân dung dịch )

4H2SO4 + 2KCl + 4KMnO4 ---> Cl2 +4 H2O + 4MnSO4 + 3K2SO4

KClO3 + 6HCl ---> 3Cl2 +3H2O + KCl

Bình luận (3)
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 1 2018 lúc 22:44

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

4H2SO4 + 2KCl + 4KMnO4 → Cl2 + 4H2O + 4MnSO4 + 3K2SO4

2HCl → H2 + Cl2

6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl

Bình luận (7)
Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 1 2018 lúc 22:14

Al2O3

SO2

SO3

Na2O

NaAlO2

Al2S3

Na2S

Bình luận (2)
Nguyễn Tuấn Phú
21 tháng 1 2018 lúc 22:17

Al2O3, Na2O, SO4, SO3, NaAlO2, Al2(SO4)3

Na2SO4, .....Thiếu gì nữa các bn

Bình luận (2)
Phương Ly
Xem chi tiết
Jung Eunmi
5 tháng 8 2016 lúc 22:54

Mg có tính khử mạnh, có thể khử được CO2 ở nhiệt độ cao thành C:

PTHH:  2Mg + CO2 → 2MgO + C

       Bột màu trắng - Muội than màu đen

=> Do có phản ứng trên mà Mg cháy được trong CO2

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
6 tháng 8 2016 lúc 7:53

CO2 là chất có tính oxi hóa , Mg có tính khử nên khi Đưa một dải băng Magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, Magie vẫn tiếp tục cháy đó là C (than - Cacbon) và MgO (magie oxit) 

pthh 2Mg + CO2 --t*→ 2MgO↓ + C↓ 

từ câu 3 rút ra 1 KL : với các đám cháy thường cho CO2 vòa thì có thể dập đc nhưng với những KL mạnh như Na ; Mg ; ... thì các KL đó còn pư với CO2 tạo C => C lại cháy => ... => đám cháy ngày 1 cháy to lên.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 1 2018 lúc 21:37

Vì CO2 không duy trì sự cháy

Bình luận (5)
Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 21:40

Khí CO2 nặng hơn không khí nên có thể " rớt " vào ngọn nến và CO2 không duy trì sự cháy nên làm ngọn lửa của cây nến tắt.

Bình luận (0)
Tong Duy Anh
21 tháng 1 2018 lúc 21:47

Khí CO2 chứa trong bình ko cần nắp để ngửa được vì CO2 nặng hơn không khí thế nên khi nghiêng bình đựng khí trên ngọn lửa đèn cồn thì CO2 sẽ tràn xuống ngọn lửa và CO2 không có khả năng duy trì sự cháy nên ngọn lửa sẽ tắt. (Lực CO2 tràn xuống dù không nhìn thấy bằng mắt thường được nhưng thấy hiện tượng ngọn lửa tắt, nếu muốn thấy cách CO2 tràn xuống như thế nào thì cứ thay khí CO2 bằng nước rồi rót lên một ngọn lửa không phải ngọn lửa đèn cồn, nước tràn xuống thế nào thì CO2 cũng tương tự như thế hơi khác nhưng gần giống)

Bình luận (3)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phương Bảo
9 tháng 1 2018 lúc 12:34

fe2o3+6hcl->2fecl3+3h2o

a------>6 a--->2 a---->3 a (mol)

cuo+2hcl->cucl2+h2o

b---->2b-->b----->b (mol)

160a+80b=28

325a+135b=55,5

=>a=0,15 b=0,05

=>%m fe2o3=0,15*160/28*100=85,7%

%m cuo=0,05*80/28*100=14,3%

Bình luận (0)
Bún Đậu
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
2 tháng 11 2016 lúc 20:41

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
4 tháng 8 2017 lúc 7:26

Na2CO3

NaCl

KHSO4

Ba(OH)2

Na2CO3

X

X

Có ↑ (CO2)

↓ trắng (BaCO3)

NaCl

X

X

X

X

KHSO4

Có ↑ (CO2)

X

X

↓ trắng (BaSO4)

Ba(OH)2

↓ trắng (BaCO3)

X

↓ trắng (BaSO4)

X

- Chất khi tham gia phản ứng có thể tạo 1 pứ có thoát khí, 1 pứ có ↓ trắng : Na2CO3 hoặc KHSO4 (nhóm I).

- Chất khi tham gia phản ứng có thể tạo 2 pứ có ↓ trắng : Ba(OH)2.

- Chất không tham gia phản ứng nào: NaCl.

Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3↓ + 2NaOH

Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O

Ba(OH)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O

(Do KHSO4 là muối có tính axit mạnh nên có thể phản ứng với bazo và muối cacbonat.)

Lọc thu lấy 2 loại kết tủa trắng ở trong phản ứng trên. Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với chúng.

↓ trắng (BaCO3)

↓ trắng (BaSO4)

Na2CO3

X

X

KHSO4.

Có ↑ đồng thời ↓ trắng

X

Xét các chất trong nhóm I:

- Chất tham gia phản ứng mà sản phẩm xuất hiện đồng thời khí và kết tủa trắng : KHSO4.

- Chất ko tham gia phản ứng nào: Na2CO3.

BaCO3 + KHSO4 → K2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Bình luận (0)
Elly Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 10:43
Na2CO3 NaCl KHSO4 Ba(OH)2
Na2CO3 \(\times\) \(\times\) Phản ứng được nhưng không tạo ra gì đặc biệt \(\downarrow\) BaCO3
NaCl \(\times\) \(\times\) \(\times\) \(\times\)
KHSO4 Phản ứng được nhưng không tạo ra gì đặc biệt \(\times\) \(\times\) \(\times\)
Ba(OH)2
\(\downarrow\)BaCO3BaCO3
\(\times\) \(\times\) \(\times\)
1 phản ứng, 1\(\downarrow\)

Ko

có gì

1 phản ứng 1 kết tủa

Sau khi trích các chất ra ống thử rồi đổ như bảng trên

- Chất nào tạo ra 1 phản ứng và 1 kết tủa là Na2CO3

Na2CO3 + 2KHSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + 2NaOH

- Chất nào không tạo ra gì và không có phản ứng lag NaCl

- Chất nào tạo ra một phản ứng là KHSO4

2KHSO4 + Na2CO3\(\rightarrow\) ​Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O

- Chất nào tạo ra một kết tủa là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + 2NaOH

Bình luận (2)
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 20:07

B1 : Cho cả 4 chất tác dụng với quỳ tím.

Làm quỳ tím hóa đỏ -> H2SO4

Làm quỳ tím hóa xanh -> Ba(OH)2 , NaOH

Làm quỳ tím không đổi màu -> KCl

B2 : Cho dd H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 , NaOH.

Thấy lọ có kết tủa là Ba(OH)2

H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O

Khống thấy có p.ứ -> NaOH

H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O

Bình luận (0)
Trần Hải Yến
23 tháng 12 2017 lúc 20:27

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím vào 4 chất đó. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ lá lọ đựng H2SO4, lọ làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng Ba(OH)2 và NaOH, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng KCL.

-Cho K2SO4 vào 2 lọ Ba(OH) và NaOH. THấy lọ nào có kết tủa là lọ đựng Ba(OH)2, lọ còn lại không phản ứng là lọ đựng NaOH.

PTHH: BA(OH)2 + K2SO4\(\rightarrow\)BASO4\(\downarrow\)+ KOH

NAOH + K2SO4\(\rightarrow\)NA2SO4 + KOH (không phản ứng)

Bình luận (0)