Bài 4. Một số axit quan trọng

Hary Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 12:25

Hòa tan hỗn hợp 6.4g CuO và 16g Fe2O3,320 ml dung dịch HCl 2M,Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan,m có giá trị trong giới hạn nào,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

Bình luận (1)
nguyễn trần mỹ dung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 16:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 16:48

HCl 10%

Bình luận (0)
MC Anh Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 1 2018 lúc 21:46

Bài 4. Một số axit quan trọng

Bình luận (2)
My Na
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 1 2018 lúc 19:42

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + CO2 + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

MgCO3 + 2HCl ->MgCl2 + CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl ->CaCl2 + CO2 + H2O

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl ->2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

Bạn làm tương tự nhé

Bình luận (1)
Chu Hiếu
14 tháng 1 2018 lúc 10:25

K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2 + H2O

Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

K2Cr2O7 + 14HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

Còn lại bạn làm tương tự nhé !

Bình luận (1)
le quoc an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 1 2018 lúc 11:06

\(39,5\left(g\right)\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Zn:b\end{matrix}\right.\)\(\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=39,5\\3a+2b=2,3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)Phần trăm khối lượng mỗi kiim loại.

Bình luận (0)
bich lien
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
8 tháng 1 2018 lúc 23:10

H2CO3 không có tác dụng với CaCl2. Vì nếu có tác dụng thì sp tạo thành là CaCO3 và HCl. Do HCl là axit mạnh nên lại tác dụng với CaCO3.

Trần Quốc Chiến

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
10 tháng 1 2018 lúc 21:17

ko phản ứng

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
8 tháng 1 2018 lúc 15:02

CaCl2+H2CO3--->CaCO3+2HCl

Bình luận (1)
Phong Trần
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
7 tháng 1 2018 lúc 16:31

a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (1)

0,1 0,15

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)

0,15 0,15

giả sử nAl=x(mol)

nFe=y(mol)

=> 27x +56y =11,1 (I)

lại có : 1,5x +y=6,72/22,4=0,3 (II)

từ (I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(môl\right)\end{matrix}\right.\)

=> %mAl=24,324(%)

%mFe=75,676(%)

b) giả sử CTTQ của oxit kim loại M là MxOy

MxOy +yH2 -to-> xM +yH2O (3)

0,3/y 0,3

nMxOy=17,4/xMM+16y(mol)

=>\(\dfrac{17,4}{xMM+16y}=\dfrac{0,3}{y}=>\)MM=21. 2y/x

xét :

=> 2y/x :8/3=> MM=56(g/mol)

=> MxOy :FexOy

FexOy +yH2 -to-> xFe +yH2O (4)

theo (4) : nH2O=nH2=0,3(mol)

ADĐLBTKL ta có :

mFe=17,4+0,3.2-0,3.18=12,6(g)

nFe=0,225(mol)

theo (4) : nFe=x/ynH2O

=> 0,225=x/y.0,3

=>x/y: 3/4

=> CTHH :Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
1 tháng 1 2018 lúc 22:29

- Lấy mẫu thử và đánh dấu:

- Cho NaOH dư và các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al+ 3H2O+ 2NaOH→ 2NaAlO2+ 3H2

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Fe, Cu, Ag (I)

- Cho H2SO4 vào nhóm I

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Fe

Fe+ H2SO4→ FeSO4+ H2

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Cu và Ag (II)

- Cho dung dịch AgNO3 vào nhóm II

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh chất ban đầu là Cu

Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Ag

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào kiềm dư nhận ra:

+Al tan

+Còn lại ko tan

Cho dd HCl vào 3 chất còn lại nhận ra

+Fe tan

+Cu;Ag ko tan

Cho Cu;Ag vào dd AgNO3 nhận ra:

+Cu tan dần;tạo dd màu xanh

+Ag ko tác dụng

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:34

Cho 1 ít mỗi kim loại vào dd HCl, kim loại nào không tác dụng là Ag và Cu. Cho 2 kim loại còn lại vào dd NaOH, kim loại nào tan là Al, còn lại là Fe:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2

Cu + 2AgCl -> CuCl2 + 2Ag

Bình luận (3)
Mơ Dương
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 1 2018 lúc 16:06

Vì Al tác dụng với nước tạo kết tủa Al(OH)3 mà Al(OH)3 làm bazo lương tính nên tác dụng được với cả axit và bazo

 

Bình luận (11)
Nguyễn Anh Thư
1 tháng 1 2018 lúc 17:16

Do oxit nhôm là một oxit lưỡng tính tức tác dụng đc vs axit và kiềm nên kim loại của nó cx tác dụng đc vs axit kiềm

Bình luận (2)