Hóa học

Duy Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết

Em nhập lại đề nha!~

Bình luận (1)
Hanh Hong
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hữu Long
Xem chi tiết
Names
Xem chi tiết
Tô Mì
22 tháng 4 2023 lúc 20:19

a) PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b) \(n_{H_2SO_4}=C_MV=1,2\cdot0,5=0,6\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

                        0,6              0,6       0,6

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}M_{FeSO_4}=0,6\cdot152=91,2\left(g\right)\)

c) Từ câu b \(\Rightarrow n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

d) PTHH : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

                              0,6    0,6

\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}M_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Error
22 tháng 4 2023 lúc 20:26

a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)

b)Đổi 500ml = 0,5l

Số mol của H2SO4 là:

\(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_{\text{4 }}}}\Rightarrow n_{H_2SO_4}=C_{MH_2SO_4}.V_{H_2SO_4}=1,2.0,5=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)

Tỉ lệ      : 1      1                1              1   (mol)

Số mol : 0,6    0,6             0,6           0,6(mol)

Khối lượng sắt(II)sunfat thu được là:

\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_{\text{4 }}}=0,6.152=91,2\left(g\right)\)

c) Thể tích khí H2 thoát ra là:

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d)\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

tỉ lệ          :1           1         1        1    (mol) 

số mol     :0,6        0,6      0,6     0,6 (mol)

Khối lượng CuO điều chế được là:

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Names
Xem chi tiết
Error
22 tháng 4 2023 lúc 20:03

Câu 1:

oxit axit:

\(SO_2:\) lưu huỳnh đi oxit.

\(P_2O_5\): đi photpho pentaoxit.

oxit bazơ:

\(FeO\): sắt(II)oxit.

\(Al_2O_3\): nhôm oxit

Câu 2

_Cho que dóm còn tàn lửa nhỏ vào từng lọ:

+Lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh lên là O2.

+Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là H2.

+Lọ nào làm que đóm tắt đi là CO2.

_Dán nhãn mỗi lọ.

Bình luận (0)
nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 4 2023 lúc 19:50

Ca + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4 

2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O

3Mg + 2AlCl\(\rightarrow\) 2Al + 3MgCl2

2KMnO4 + 16HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

2Zn + O2 \(\rightarrow\) 2ZnO

3CO + Fe2O3 \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2

Bình luận (1)
Châu Minh Tuấn
Xem chi tiết
Error
22 tháng 4 2023 lúc 19:04

a)\(n_K=\dfrac{m_K}{M_k}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\)

tỉ lệ       : 2        2              2            1

số mol  : 0,1     0,1           0,1         0,05

Khối lượng KOH sinh ra là:

\(m_{KOH}=n_{KOH}.M_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Khối lượng H2 bay đi là:

\(m_{H_2}=n_{H_2}.M_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

b)Hiện tượng phản ứng: \(CuO\) tác dụng nhiệt với \(H_2\) làm cho chất rắn ban đầu là CuO có màu đen, sau phản ứng chuyển thành Cu có màu đỏ.

\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

Theo phương trình ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{1}{1}\Rightarrow CuO\) \(dư\)

\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

tỉ lệ       :1           1         1        1      (mol)

số mol  :0,05      0,05    0,05   0,05 (mol)

Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:

\(m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 4 2023 lúc 21:56

- Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của MgO, CaO, Mg và Ca trong 10,72 gam X.

\(\Rightarrow40a+56b+24c+40d=10,72\)

\(\Rightarrow5a+7b+3c+5d=1,34\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,248}{22,4}=0,145\left(mol\right)\)

\(m_{H_2}=n.M=0,145\times2=0,29\left(g\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1'\right)\)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\left(2'\right)\)

Từ (1'), (2') suy ra: \(n_{Mg}+n_{Ca}=n_{H_2}=0,145\)

\(\Rightarrow c+d=0,145\left(2\right)\Rightarrow c=0,145-d\)

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,35}{95}=0,13\left(mol\right)\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(3'\right)\)

Từ (1'), (3') suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}+n_{MgO}=n_{MgCl_2}=0,13\\n_{HCl\left(1\right)}=2n_{MgCl_2}=0,26\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+c=0,13\left(3\right)\)

\(\left(2\right)-\left(3\right)\Rightarrow d-a=0,015\Rightarrow a=d-0,015\)

Thay \(c=0,145-d\) và \(a=d-0,015\) vào (1) ta được:

\(40\left(d-0,015\right)+56b+24\left(0,145-d\right)+40d=10,72\)

\(\Rightarrow\left(40-24+40\right)d+56b+3,48-0,6=10,72\)

\(\Rightarrow56\left(b+d\right)=7,84\)

\(\Rightarrow b+d=0,14\)

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\left(4'\right)\)

Từ (2'), (4') \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=2\left(n_{Ca}+n_{CaO}\right)=2\left(d+b\right)=0,28\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=0,26+0,28=0,54\left(mol\right)\)

Từ (1'), (2') \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2n_{H_2}=...=0,29\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(4\right)}=n_{HCl}-n_{HCl\left(3\right)}=...=0,25\left(mol\right)\)

Từ (3'), (4') \(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{n_{HCl\left(4\right)}}{2}=...=0,125\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=n.M=0,54\times36,5=19,71\left(g\right)\\m_{H_2O}=n.M=0,125\times18=2,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo định luật bảo toàn KL ta có:

\(m_X+m_{HCl}=\left(m_{MgCl_2}+m_{CaCl_2}\right)+\left(m_{H_2}+m_{H_2O}\right)\)

\(\Rightarrow x=15,54\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)