Hóa học

minhbao
Xem chi tiết
Khôi Bùi
7 tháng 4 2022 lúc 21:06

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:07

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 21:09

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right) \\ pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
          0,3    0,15 
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu

Bình luận (1)
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:04

a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.

\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)

\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)

\(\Rightarrow\)Axit còn dư.

b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x           x              x           x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y            3y           y            1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:58

Câu 9.

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{63,2}{158}=0,4mol\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,4                0,2                  0,2       0,2

\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 20:56

câu mấy hẻ bựn

Bình luận (2)
phương trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 20:55

39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:

A. 3, 2, 2.        B. 2, 3, 2.          C. 2, 2, 3.        D. 1, 3, 3

40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:

A. SO2, CO2, N2O5, P2O5.      B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.

C. SO2, CO, N2O5, P2O5.       D. SO3, CO2, N2O5, P2O3

Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:

A.   Quỳ tím.           B. Kim loại            C. Phenolphtalein        D. Phi kim

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 4 2022 lúc 20:56

39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:

A. 3, 2, 2.        B. 2, 3, 2.          C. 2, 2, 3.        D. 1, 3, 3

40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:

A. SO2, CO2, N2O5, P2O5.      B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.

C. SO2, CO, N2O5, P2O5.       D. SO3, CO2, N2O5, P2O3

Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:

A.   Quỳ tím.           B. Kim loại            C. Phenolphtalein        D. Phi kim

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:56

Câu 39.

Axit: \(H_2SO_3;HNO_3\)

Bazo: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)

Muối: \(FeCl_3;Na_2CO_3;CuSO_4\)

Chọn C.

Câu 40.

Oxit axit tương ứng lần lượt là:

\(SO_3;CO_2;N_2O_5;P_2O_5\)

Chọn B.

Câu 41.

Dùng quỳ tím:

+Hóa đỏ: HF.

+Hóa xanh: KOH.

+Không đổi màu: MgSO4.

Chọn A

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:53

\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x             x               x            x

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

y           1,5y            0,5y              1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)

Em kiểm tra lại đề nha!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 20:30

B là dd nào vậy bạn ?

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 20:35

 \(1,m_{ddH_2SO_4}=200.1,6=320\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=320.15\%=48\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{48}{98}\approx0,5\left(mol\right)\)

\(V_{dd\left(H_2SO_4:1,5M\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\left(l\right)\\ V_{H_2O\left(thêm\right)}=\dfrac{1}{3}-0,2=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\)

2, Gọi \(n_{Fe\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu↓

             a         a                                a

mtăng = mCu (bám vào)- mFe (pư) = 64a - 56a = 10,8 - 10 = 0,8 (g)

=> a = 0,1 (mol)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
tô xuân hưng
7 tháng 4 2022 lúc 20:18

đáp án
xin câu hỏi

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 20:25

\(2NaCl\underrightarrow{\text{điện phân nóng chảy}}2Na+Cl_2\uparrow\\ H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
thanh trúc
8 tháng 4 2022 lúc 20:29

a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)

2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)

⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)

⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)

nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)

⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195

⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09

⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)

⇒mAl=0,09.27=2,43(g)

 

Bình luận (1)