Địa lý

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 20:22

Những đ2 vùng nhiệt đới là:

Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình năm > 20oC

1 năm có hai mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khô ( mùa khô hạn kéo dài khoảng 3 đến 9 tháng)

Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài => biên độ nhiệt càng lớn.

Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về chí tuyến.

 Lượng mưa trung bình năm: 500mm–1500mm.        

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 4 lúc 10:51

`text{Tham khảo}`

`-` Vùng nhiệt đới có những đặc điểm sau:

`+` Vị trí địa lý: Nằm giữa hai chí tuyến, từ khoảng 23°26'21" vĩ bắc đến 23°26'21" vĩ nam, bao gồm cả đường xích đạo.

`+` Khí hậu: Nhiệt độ cao và ổn định quanh năm, với mức trung bình trên 18°C. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô/

`+` Lượng mưa: Phong phú, từ 1500mm đến trên 2000mm tùy theo khu vực.

`+` Gió: Chủ yếu là gió Tín phong thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía xích đạo.

`+` Đặc điểm sinh vật: Động vật và thực vật nhiệt đới rất đa dạng, với nhiều loài sống trên cây và có khả năng leo trèo giỏi.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 4 lúc 1:59

C

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 4 lúc 10:53

`-> C.` đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, môi trường.

`-` Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hướng đến việc tối ưu hóa và phát huy hiệu quả của các nguồn lực sẵn có, bao gồm việc tận dụng tài nguyên tự nhiên, nhân lực, cơ sở hạ tầng, và tài chính để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
22 tháng 4 lúc 21:11

Câu 39. Mục đích chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp là

A. nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp các nơi.

B. tăng cường giá trị hàng hoá sản phẩm công nghiệp.

C. đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, môi trường.

D. giải quyết việc làm ở các vùng đất nước khác nhau.

Bình luận (0)
Bạch Tử Yên
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 20:24

Câu 62: Phát biểu nào sau đây không đúng với điểm công nghiệp?

A.Đồng nhất với một điểm dân cư.

B. Có 1 – 2 xí nghiệp gần nguyên liệu.

C.Giữa các xí nghiệp không liên hệ.

D. Sản xuất sản phẩm để xuất khẩu.

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)
Bạch Tử Yên
Xem chi tiết

Chọn C

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 20:23

Câu 24. Giao thông vận tải đường hàng không có nhiều ưu điểm về

A. vận tải hàng nặng trên đường dài, giá rẻ, khá an toàn.

B. tiện lợi, cơ động, phù hợp được với các kiểu địa hình.

C. tốc độ cao, có nhiều ưu việt trong vận tải hành khách.

D. vận chuyển hàng nặng, tốc độ nhanh ở địa hình phẳng.

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)
Bạch Tử Yên
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:55

Câu 14. Vai trò của dịch vụ đối với xã hội là________

A. thúc đẩy phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

B. tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

C. giúp khai thác tốt hơn các tài nguyên thiện nhiện.

D. góp phần tạo ra các cảnh quan văn hóa hấp dẫn.

Bình luận (5)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 4 lúc 2:04

- Vị trí địa lý thuận lợi:

+ Việt Nam nằm trên tuyến hàng hải quốc tế quan trọng, có đường bờ biển dài 3.260 km, hơn 2.900 hòn đảo lớn nhỏ, trải dài từ vĩ độ 8 độ Bắc đến vĩ độ 23 độ Bắc, tạo nên sự đa dạng về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên.
+ Vị trí này giúp Việt Nam dễ dàng thu hút du khách quốc tế, đặc biệt là từ các nước trong khu vực Đông Bắc Á.
- Thiên nhiên phong phú, đa dạng:

+ Các đảo và vùng đảo Việt Nam sở hữu nhiều bãi biển đẹp với bờ cát trắng mịn, nước biển trong xanh, khí hậu ôn hòa, thích hợp cho các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, lặn biển, ngắm san hô.
+ Hệ sinh thái biển đa dạng, phong phú với nhiều loài sinh vật biển quý hiếm, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên.
+ Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ với những vách đá dựng đứng, hang động kỳ bí, tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch khám phá, mạo hiểm.
- Di sản văn hóa và lịch sử độc đáo:

+ Nhiều đảo và vùng đảo Việt Nam lưu giữ những di sản văn hóa và lịch sử lâu đời, phản ánh bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số trên đảo, thu hút du khách yêu thích tìm hiểu văn hóa.
+ Di tích lịch sử gắn liền với những sự kiện quan trọng trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo nên giá trị tinh thần to lớn.
- Nguồn nhân lực dồi dào, thân thiện:

+ Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, năng động, được đào tạo bài bản về du lịch, sẵn sàng phục vụ du khách chu đáo, thân thiện.
+ Người dân địa phương hiếu khách, mến khách, tạo ấn tượng tốt đẹp cho du khách.
- Chính sách phát triển du lịch biển tích cực:

+ Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào phát triển du lịch biển đảo.
+ Hạ tầng du lịch được đầu tư phát triển, nâng cấp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
+ Các hoạt động quảng bá du lịch được đẩy mạnh, thu hút du khách quốc tế đến Việt Nam.

Bình luận (0)
Minh Phương
22 tháng 4 lúc 5:33

*Tham khảo:

Các đảo và vùng đảo của Việt Nam có giá trị du lịch rất lớn do:

1. Cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo.
2. Di sản văn hóa đa dạng.
3. Hoạt động giải trí và thể thao dưới nước.
4. Tiềm năng phát triển các loại hình du lịch như du lịch biển, du lịch sinh thái, và du lịch nghỉ dưỡng.
5. Đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch chuyên nghiệp và thân thiện.
6. Đa dạng các hoạt động giải trí và trải nghiệm du lịch.

Bình luận (0)
trần huỳnh yến vy
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 10:59

*Tham khảo:

Tài nguyên sinh vật biển ở nước ta phong phú và đa dạng do Việt Nam có một địa lý đặc biệt với hơn 3,200km bờ biển dài, nhiều vịnh, hồ, sông lớn và những hệ sinh thái đa dạng như rừng ngập mặn, rạn san hô, và hệ đảo. Điều kiện tự nhiên này tạo ra môi trường sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật biển phát triển và đa dạng, từ cá, mực, sò, tôm, hải sản đến rong biển và các loại sinh vật biển khác. Đồng thời, việc quản lý và bảo vệ tài nguyên sinh vật biển của nước ta cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự phong phú và đa dạng của môi trường biển.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:32

 Nước ta nằm trên đường di lưu,di cư của các luồng sinh vật từ bắc xuống, nam lên, tây, đông sang 

=> Sinh vật phong phú, đa dạng.

 Nước ta nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới =>sinh vật sinh trưởng nhanh, đa dạng

Tài nguyên sinh vật biển nước ta phong phú chủ yếu do nhiệt độ cao nên sinh vật nhiệt đới phát triển mạnh, đồng thời các dòng biển hoạt động theo mùa mang theo các luồng sinh vật di cư tới.

Bình luận (0)
Kazuha
Xem chi tiết
soyaaa
20 tháng 4 lúc 22:48
  

Thiên nhiên ở Trung và Nam Mĩ có sự khác biệt từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao với các kiểu môi trường:
- Rừng xích đạo xanh quanh năm ở đồng bằng A-ma-dôn, rừng rậm nhiệt đới phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xavan ở phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
- Thảo nguyên Pam-pa, đồng bàng Pam-pa.
- Hoang mạc, bán hoang mạc: đồng bằng duyên hải tây An-đet, cao nguyên Pa-ta-gô-nia.
Do vị trí địa lí và địa hình thiên nhiên miền núi An-đet có sự phân hóa từ bắc xuống nam và từ chân núi lên đỉnh núi.Ở dưới thấp vùng bắc và trung An-đét là rừng xích đạo xanh quanh năm. Vùng nam An-đet là rừng cận nhiệt và ôn đới

Bình luận (1)
Pham Anhv
21 tháng 4 lúc 21:25

BẮC-NAM

 Đới khí hậuKhí hậuCảnh quan
 Xích đạo Nóng ẩm quanh nămRừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng
 Cận xích đạo1 năm có hai mùa rõ rệtRừng thưa nhiệt đới
 Nhiệt đớiNóng, lượng mưa giảm dần từ Đông sang TâyCảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa -van cây bụi và hoang mạc
 Cận nhiệt 

Mùa hạ nóng 

Mùa đông ẩm

Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng nơi mưa nhiều, bán hoang mạc và hoang mạc mưa ít
 Ôn đới Mát mẻ quanh nămRừng hỗn hợp và bán hoang mạc

 

ĐÔNG-TÂY

      Trung Mỹ            Nam Mỹ
Phía Đông và các đảo có lượng mưa nhiều hơn phía Tây nên thảm rừng rậm nhiệt đới phát triển, phía Tây khô hạn nên chủ yếu là xa-van, rừng thưa.

 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều Đông-Tây thể hiện rõ nhất ở địa hình: 

 + Phía Đông là các sơn nguyên. 

 + Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

 + Phía Tây là miền núi An-đét.

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiệt
20 tháng 4 lúc 8:58

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:

Hiến pháp 1992 đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau:

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã

Thành phố trực thuộc trung ương

Xã, thị trấn

Phường

Thẩm quyền liên quan đến việc phân chia đơn vị hành chính:

Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Chính phủ có quyền quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính:

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể .

Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng:

Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính, với tổng dân số là 21.566.400 người và tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.753.394 tỉ đồng .Tất cả đáp án là theo suy nghĩ của em và những thông tin em đã được học thôi ạ có gì mong cô sửa giúp em ạ. Em cảm ơn

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Huy
20 tháng 4 lúc 13:06

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:
1. Hiến pháp 1992: Hiến pháp này đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; Thành phố trực thuộc trung ương; Xã, thị trấn; Phường.
2. Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể.
3. Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng: Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính. Tuy nhiên, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đã mở rộng và bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Như vậy, sự thay đổi về số lượng đơn vị hành chính của vùng Đồng bằng sông Hồng theo thời gian chủ yếu do sự thay đổi trong cơ cấu hành chính của nước và sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
20 tháng 4 lúc 14:12

Tham khảo

Lịch sử phát triển: Trong quá khứ, vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều thay đổi về sự tổ chức hành chính dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến và các thực thể chính trị khác nhau.

Quyết định chính trị: Sự thay đổi trong cấu trúc chính trị cũng đã tác động đến số lượng và biên giới của các đơn vị hành chính. Các quyết định của các nhà lãnh đạo và chính phủ địa phương đã ảnh hưởng đến việc tạo ra hoặc hợp nhất các đơn vị hành chính.

Phát triển kinh tế và xã hội: Sự phát triển kinh tế và xã hội cũng có thể dẫn đến việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để phản ánh sự phức tạp và đa dạng hóa của dân số và nền kinh tế địa phương.

Yêu cầu quản lý và phát triển: Đôi khi, sự phát triển và mở rộng của một khu vực yêu cầu việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để quản lý hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của cư dân và doanh nghiệp.

Thay đổi pháp luật: Các thay đổi pháp luật về tổ chức hành chính cũng có thể dẫn đến việc tăng hoặc giảm số lượng đơn vị hành chính trong vùng.

Bình luận (0)
𝐓𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠
Xem chi tiết