Trong câu: “Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra” Bộ phận nào là chủ ngữ
A. Bước ra.
B. A-ri-ôn.
C. Đúng lúc đó.
D. Tất cả các ý trên
Trong câu: “Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra” Bộ phận nào là chủ ngữ
A. Bước ra.
B. A-ri-ôn.
C. Đúng lúc đó.
D. Tất cả các ý trên
: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
A. Đánh rơi đàn. | C. Đánh nhau với thủy thủ. |
B. Vì bọn cướp đòi giết ông. | D. Tất cả các ý trên.
|
Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
B. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa //mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
C. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng //nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
D. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành //còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
1. Câu nào dưới đây đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
B. Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng,// trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
C. Hòn núi // từ màu xám xịt đổi sang màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng rồi từ màu hồng dần dần đổi sang màu vàng nhạt.
D. Tấm gương // trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.
Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu:“Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt cặp kính như sợ rơi.’’
A.Ngăn cách TNvới CN và VN.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
C.Ngăn cách các vế của câu ghép
D. Cả A và B
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ
19. Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
A. Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách.
B. Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ.
C. Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran không ngớt.
D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.
20. Giải câu đố sau:
Em là chim đẹp trong rừng
Nặng vào phép toán không ngừng tăng lên. Từ giữ nguyên là từ gì?
A. hạc C. công
B. yến D. sáo
"Khi tiếng đàn, tiếng hát của A - ri - ôn vang lên, một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba"
a) Chủ ngữ là:
b) Câu trên là Câu đơ hay Câu ghép?
từ nào viết đúng chính tả ?
a . nao long b . lo ấm c . nề lối d . lên người
các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ , traạng ngữ trong câu : " Đàn chim én , bằng cái giọng ngọt ngào , trong trẻo , báo hiệu mùa xuân đến ." được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ?
a . trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
b . trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c . chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
d . chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.