Điểm giống nhau của nhân vật trong truyện cổ tích và truyền thuyết?
A.Đều có cốt lõi sự thật lịch sử.
B.Đều được bộc lộ phẩm chất qua hành động.
C.Đều được xây dựng bằng yếu tố kì ảo.
D.Đều được bộc lộ tính cách qua lời kể của nhân vật khác.
Điểm giống nhau của nhân vật trong truyện cổ tích và truyền thuyết?
A.Đều có cốt lõi sự thật lịch sử.
B.Đều được bộc lộ phẩm chất qua hành động.
C.Đều được xây dựng bằng yếu tố kì ảo.
D.Đều được bộc lộ tính cách qua lời kể của nhân vật khác.
1, nhân vật nào đóng vai trò kể chuyện. nhân vật đó được đặt trong mối quan hệ nào để người kể bộc lộ cảm xúc của mình( văn bản buổi học cuối cùng)
2, cho biết hành trình chuyến đi và ý nghĩa tên các địa danh mà con thuyền đi qua trong bài vượt thác. so sánh sự giống và khác nhau với hành trình Sông nước Cà Mau.
Các nhân vật trong truyện truyền thuyết và truyện cổ tích được xây dựng bằng những yếu tố nào để tạo nên nét đẹp đẽ khác thường ?
AI NHANH MÌNH TICK CHO
Thay lời ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật trong truyện cổ tích mà em yêu thích
truyền thuyết là loại truyện dân gian Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng Kì Ảo truyền thuyết truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và Nhân vật lịch sử cụ thể hãy chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đã thể hiện được những điều trong định nghĩa trên
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì lạ thường? kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?
2. Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy?
3. Trong truyện, 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra những đối lập này.
4. Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
5. Trong phần kết thúc chyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn với công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc chuyện này, nhân dân muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu 1 ví dụ
Chuẩn bị dàn ý cho bài kể chuyện tưởng tượng
b) Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em thích
tóm tắt ngắn gọn cốt chuyện và xác thực nhân vật chính của một truyền thuyết yêu thích. Chỉ ra yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó, cốt chuyện, nhân vật chính, lời kể, chỉ ra yếu tố hoang đường kì ảo trong truyền thuyết đó.
Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp
Để phân biệt thể loại truyền thuyết khác với truyện cổ tích ta dựa vào:
A.Yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
B. Cách dựng nhân vật
C.Cốt truyện.
D.Các nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử
Em hãy nêu đặc trưng của nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, cốt lõi lịch sử trong truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ