Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khải Minh Bùi

a: Chu vi đường tròn là:

\(3\cdot2\cdot3,14=6\cdot3,14=18,84\left(cm\right)\)

Diện tích đường tròn là:

\(3^2\cdot3,14=28,26\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔOAB có \(OA^2+OB^2=AB^2\)

nên ΔOAB vuông tại O

=>\(\widehat{AOB}=90^0\)

Vì ΔABC vuông tại A

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

mà \(\widehat{AOB}=90^0\)

nên AO\(\perp\)BC tại O

Độ dài cung tròn AB là:

\(l_{AB}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot3\cdot90}{180}=\Omega\cdot\dfrac{3}{2}\)

Độ dài cung tròn AC là:

\(l=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot3\cdot90}{180}=\Omega\cdot\dfrac{3}{2}\)

c:

Diện tích hình quạt OAB là:

\(S_{q\left(OAB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{360}=\dfrac{\Omega\cdot3^2\cdot90}{360}=\Omega\cdot\dfrac{9}{4}\)

Diện tích hình quạt OAC là:

\(S_{q\left(OAC\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{360}=\dfrac{\Omega\cdot3^2\cdot90}{360}=\Omega\cdot\dfrac{9}{4}\)

d: ΔOAB có OA=OB và \(\widehat{AOB}=90^0\)

nên ΔOAB vuông cân tại O

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot3=\dfrac{9}{2}\)

ΔOAC vuông tại O

=>\(S_{OAC}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OC=\dfrac{9}{2}\)

e: Diện tích hình viên phân AB là:

\(S_{vp}=S_{q\left(OAB\right)}-S_{\text{Δ}OAB}=\Omega\cdot\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{2}\)

Diện tích hình viên phân AC là:

\(S_{vp\left(AC\right)}=S_{q\left(OAC\right)}-S_{\text{Δ}OAC}=\Omega\cdot\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết