Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2024 lúc 18:31

a.

Trong tam giác vuông ABC:

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow B=60^0\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b.

Do \(\left\{{}\begin{matrix}CA\perp AB\left(gt\right)\\BK\perp CK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Mà H là giao điểm CA và BK

\(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác BCD

\(\Rightarrow DH\) là đường cao thứ 3 của tam giác BCD

\(\Rightarrow DH\perp BC\) tại E 

\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{DHK}\) (cùng phụ \(\widehat{HDK}\)) (1)

Xét hai tam giác DKH và BKC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DHK}=\widehat{BCK}\left(cmt\right)\\\widehat{DKH}=\widehat{BKC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DKH=\Delta BKC\left(g.g\right)\)

Trong tam giác vuông DKH:

\(sin\widehat{DHK}=\dfrac{DK}{DH}\Rightarrow DK=DH.sin\widehat{DHK}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow DK=DH.sin\widehat{BCK}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2024 lúc 18:35

c.

Từ E kẻ \(EF\perp AB\)

Trong tam giác vuông BDE:

\(cosB=\dfrac{BE}{BD}\Rightarrow BE=BD.cosB=3.cos60^0=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông BEF:

\(sinB=\dfrac{EF}{BE}\Rightarrow EF=BE.sinB=\dfrac{3}{2}.sin60^0=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\left(cm\right)\)

Do đó:

\(S_{\Delta ABE}=\dfrac{1}{2}EF.AB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{4}.2=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2024 lúc 18:36

loading...


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết