Trần Ngọc Linh
trương khoa
18 tháng 5 2021 lúc 14:22

Bài 3 

a, Theo pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta có

\(x^2=mx+2\)

thay m=3 vào pt trên ta dc

\(x^2=3x+2\)

\(x^2-3x-2=0\)

ta có a+b+c=1-3-2=0

nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=1\)

\(x_2=-\dfrac{2}{1}=-2\)

Thay x=1 vào (P) có

y=12=1

Thay x=-2 vào (P) có

y=(-2)2=4

Vậy (1;1) và (-2;4) là tọa độ giao điểm của(d) và(P)

trương khoa
18 tháng 5 2021 lúc 14:27

b,Ta có\(x^2-mx-2=0\)( cái này mình suy ra từ câu a)

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-2\right)=m^2+8>0\)(với mọi m)

Nên pt  có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai diểm nằm về 2 phía của trục tung

 


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết