Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Mun

a: Xét (O) có

ΔBFE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó: ΔBFE vuông tại F

=>BF\(\perp\)FE

mà BF\(\perp\)AC

nên FE//AC

=>\(\widehat{EFA}+\widehat{FAC}=180^0\)

mà \(\widehat{EFA}+\widehat{ECA}=180^0\)(EFAC nội tiếp)

nên \(\widehat{FAC}=\widehat{ECA}\)

Xét tứ giác AFEC có FE//AC và \(\widehat{FAC}=\widehat{ECA}\)

nên AFEC là hình thang cân

b: Xét ΔCAB có

AD,BK là các đường cao

AD cắt BK tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBAE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó:ΔBAE vuông tại A

=>BA\(\perp\)AE

mà CH\(\perp\)BA

nên CH//AE

Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó: ΔBCE vuông tại C

=>BC\(\perp\)CE
mà AH\(\perp\)BC

nên AH//CE

Xét tứ giác AHCE có

AH//CE

HC//AE

Do đó: AHCE là hình bình hành

=>AC cắt HE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của EH

Xét ΔEBH có

I,O lần lượt là trung điểm của EI,EB

=>IO là đường trung bình của ΔEBH

=>IO//BH và IO=BH/2

=>BH=2OI

Xét (O) có

\(\widehat{BFA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{BFA}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BCA}=\widehat{AHF}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{AHF}=\widehat{AFH}\)

=>ΔAHF cân tại A

Ta có: ΔAHF cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là đường trung trực của HF

=>H đối xứng F qua AC


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết