2012 SANG

Bài 3:

1: 

loading...

2: Khi m=-2 thì \(y=\left(-2+4\right)x-4\cdot\left(-2\right)=2x+8\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x+8\)

=>\(x^2-2x-8=0\)

=>(x-4)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào y=2x+8, ta được:

\(y=2\cdot4+8=16\)

Thay x=-2 vào y=2x+8, ta được:

\(y=2\cdot\left(-2\right)+8=4\)

vậy: (d) cắt (P) tại A(4;16); B(-2;4)

3: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=\left(m+4\right)x-4m\)

=>\(x^2-\left(m+4\right)x+4m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m+4\right)^2-4\cdot1\cdot4m\)

\(=m^2+8m+16-16m=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>(m-4)^2>0

=>\(m-4\ne0\)

=>\(m\ne4\)

Bài 4:

1: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

2: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AE\cdot AF\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết