Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn công huy
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 18:07

Bài 3:

a: Xét (O) có

MN,MP là các tiếp tuyến

Do đó: MN=MP

=>M nằm trên đường trung trực của NP(1)

Ta có: ON=OP

=>O nằm trên đường trung trực của NP(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của NP

b: Xét (O) có

ΔNPQ nội tiếp

NQ là đường kính

Do đó: ΔNPQ vuông tại P

=>NP\(\perp\)PQ

Ta có: OM là đường trung trực của NP

=>OM\(\perp\)NP

Ta có: OM\(\perp\)NP

NP\(\perp\)PQ

Do đó: OM//PQ

c: Xét (O) có

MN,MP là các tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc NOP và MO là phân giác của góc NMP

OM là phân giác của góc NOP

=>\(\widehat{NOM}=\widehat{POM}=\dfrac{\widehat{NOP}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Xét ΔNOM vuông tại N có \(cosNOM=\dfrac{ON}{OM}\)

=>\(\dfrac{3}{OM}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>\(OM=3\cdot\dfrac{2}{1}=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔOMN vuông tại N

=>\(NM^2+NO^2=OM^2\)

=>\(NM^2+3^2=6^2\)

=>\(NM^2=36-9=27\)

=>\(NM=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có: \(\widehat{NOP}+\widehat{POQ}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{POQ}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{POQ}=60^0\)

Xét ΔOPQ có OP=OQ và \(\widehat{POQ}=60^0\)

nên ΔOPQ đều

=>QP=OP=3(cm)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết