Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cíu iem
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 17:14

a.

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\) (1)

\(ac=-2< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m

Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb nằm về hai phía với trục tung

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+mx_2=3\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+mx_2=3\)

\(\Leftrightarrow mx_1+2+mx_2=3\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=1\)

\(\Rightarrow m=\pm1\)

c.

Do \(x_1;x_2\) trái dấu mà \(x_1< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1\right|>\left|x_2\right|+4\Rightarrow-x_1>x_2+4\)

\(\Rightarrow x_1+x_2< -4\)

\(\Rightarrow m< -4\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 17:26

d.

Giả sử \(M\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

\(\Rightarrow\) Với mọi m ta luôn có:

\(y_0=mx_0+2\)

\(\Leftrightarrow mx_0-y_0+2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\-y_0+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì (d) luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(M\left(0;2\right)\)

d. 

Không mất tính tổng quát, giả sử A có hoành độ âm \(\Rightarrow x_1< 0;x_2>0\)

Gọi C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên trục hoành

\(\Rightarrow C\left(x_1;0\right)\) ; \(D\left(x_2;0\right)\)

Tứ giác ABDC là hình thang vuông tại C và D, ta có các kích thước: \(AC=y_A=mx_1+2\) ; \(BD=y_B=mx_2+2\)

\(OC=\left|x_C\right|=\left|x_1\right|=-x_1\)

\(OD=\left|x_D\right|=x_2\)

\(DC=\left|x_D-x_C\right|=x_2-x_1\)

Từ đó:

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OAC}+S_{OBD}\right)\)

\(=\dfrac{\left(AC+BD\right).DC}{2}-\dfrac{1}{2}AC.OC-\dfrac{1}{2}BD.OD\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(m\left(x_1+x_2\right)+4\right).\left(x_2-x_1\right)+\dfrac{1}{2}x_1\left(mx_1+2\right)-\dfrac{1}{2}x_2\left(mx_2+2\right)\)

\(=x_2-x_1\)

\(\Rightarrow x_2-x_1=3\)

Kết hợp Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=3\\x_1+x_2=m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m+3}{2}\\x_1=\dfrac{m-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-2\Rightarrow\left(\dfrac{m+3}{2}\right)\left(\dfrac{m-3}{2}\right)=-2\)

\(\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=\pm1\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 17:28

loading...


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết