Bài 2:
a: =>3|x|=6
=>x=2 hoặc x=-2
b: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
=>x-5=4
=>x=9
Bài 2:
a)\(\sqrt{9x^2}=6\)
=> 3|x| = 6
=> x = 2 hoặc x = (-2)
Vậy phương trình có tập ngiệm là (2, -2)
b)\(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) ĐKXĐ: x > hoặc =5
⇔\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
⇔ \(\sqrt{x-5}\cdot\left(2+1-1\right)=4\)
=> \(2\sqrt{x-5}=4\)
=> \(\sqrt{x-5}=2\)
=> x - 5 = 4
=> x = 9
Vậy phương trình có ngiệm là x = 9
Bài 1:
a)\(\sqrt{12}+3\sqrt{48}-5\sqrt[]{75}\)
=> \(2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-25\sqrt{3}\)
=>\(\sqrt{3}\cdot\left(2+12-25\right)\)
=>\(-11\sqrt{3}\)
b) \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}-\dfrac{8}{1+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{20}-5}{2-\sqrt{5}}\)
=> \(\sqrt{5}-\dfrac{8\cdot\left(1-\sqrt{5}\right)}{1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}+\dfrac{\sqrt{5}\cdot\left(2-\sqrt{5}\right)}{2-\sqrt{5}}\)
=> \(\sqrt{5}+\dfrac{8\cdot\left(1-\sqrt{5}\right)}{4}+\sqrt{5}\)
=> \(\sqrt{5}+2\left(1-\sqrt{5}\right)+\sqrt{5}\)
=>\(\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)
=> 2