Seok Gyeong
Nguyễn Tuấn Khoa
19 tháng 8 2022 lúc 16:26

1) (d) đi qua điểm (7;2)

⇒ \(2=\left(m+1\right).7+m-1\)

⇔ \(7m+7+m-1=2\)

⇔ \(8m=-4\)

⇔ \(m=-\dfrac{1}{2}\)

2) (d) cắt (d') tại điểm có hoành độ bằng 3

nên (d) cắt (d') tại điểm (3;0)

Điều kiện: m ≠ 2

Ta có phương trình hoành độ giao điểm:

\(\left(m+1\right).3+m-1=3.3-4\)

⇔ \(3m+3+m-1=5\)

⇔ \(4m=3\)

⇔ \(m=\dfrac{3}{4}\) (tm)

3) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 

nên (d) cắt trục tung tại điểm (0;-3)

Ta có: \(-3=\left(m+1\right).0+m-1\)

⇔ \(m=-2\)

4) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5

nên (d) cắt trục hoành tại điểm (5;0)

Ta có: \(0=\left(m+1\right).5+m-1\)

⇔ \(5m+5+m-1=0\)

⇔ \(6m=-4\)

⇔ \(m=-\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết