Vật lý

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 2 2015 lúc 11:19

Để 2 vạch màu đơn sắc trùng nhau thì quang phổ bậc (k+1) phải phủ lên quang phổ bậc k
\(\Rightarrow\left(k+1\right)i_{min}\le ki_{max}\Rightarrow\left(k+1\right)\frac{\lambda_{min}D}{a}\le k\frac{\lambda_{max}D}{a}\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\lambda_{min}\le k\lambda_{max}\Rightarrow\frac{k+1}{k}\le\frac{\lambda_{max}}{\lambda_{min}}=\frac{76}{39}\)

\(\Rightarrow k\ge1,054\)

k nguyên, vị trí trùng nhau gần nhất nên \(k=2\)

\(\Rightarrow x=\left(2+1\right)i_{min}=3\frac{\lambda_{min}D}{a}=2,34mm\)

Đáp án B.

Bình luận (4)
Nguyễn Thế Hà
15 tháng 9 2019 lúc 20:53

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
1 tháng 2 2015 lúc 16:07

Mạch thu sóng điện từ hay còn gọi là mạch chọn sóng, gồm một ăng ten mắc phối hợp với 1 mạch LC.

Để thu sóng có tần số f, ta điều chỉnh tụ xoay của mạch LC sao cho tần số riêng của mạch LC cũng bằng f. Khi đó, tín hiệu thu được cộng hưởng với tần số f của sóng cần thu.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hà
15 tháng 9 2019 lúc 20:54

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
1 tháng 2 2015 lúc 16:04

Tại điểm M có bức xạ cho vân tối nên: \(x_M=\left(k+0,5\right)i=\left(k+0,5\right)\frac{\lambda D}{a}\)

\(\Rightarrow4,875=\left(k+0,5\right)\frac{\lambda.1,8}{1,2}\)

\(\Rightarrow\lambda=\frac{3,25}{k+0,5}\)(*)

Mà \(0,38\le\lambda\le0,76\)

\(\Rightarrow3,77\le\lambda\le8,05\)

\(\Rightarrow k=4,5,6,7,8\)

Thay vào (*) ta được: \(\lambda=0,72-0,59-0,5-0,43-0,38\)\(\left(\mu m\right)\)

Ta thấy có một đáp án thỏa mãn lựa chọn trên là \(\lambda=0,5\mu m=500nm\)

Đáp án A.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
30 tháng 1 2015 lúc 17:17

Điện áp hiệu dụng của mạch: \(U=\sqrt{U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2}=\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}=100V\)

Tỉ số: \(\frac{U_L}{U_R}=\frac{120}{60}=2\)

Khi thay đổi C, thì tỉ số \(\frac{U_L}{U_R}\) không thay đổi (do \(R,Z_L\)không thay đổi).

Điện áp hiệu dụng của mạch lúc này là: \(U=\sqrt{U_{R1}^2+\left(U_{L1}-U_{C1}\right)^2}=\sqrt{U_{R1}^2+\left(2U_{R1}-60\right)^2}=100V\)

\(\Rightarrow5U_{R1}^2-240U_{R1}-80^2=0\)

\(\Rightarrow U_{R1}=67,1\Omega\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
Học
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2015 lúc 16:50

Để làm câu hỏi này, ta áp dụng 2 kết quả sau: Với  mạch RLC có \(\omega\)thay đổi:

+ Khi \(U_{Lmax}\) thì \(\omega_0=\frac{1}{C\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}}\)(1)

+ Khi \(\omega=\omega_1\) hoặc \(\omega=\omega_2\) thì điện áp 2 đầu cuộn dây có cùng giá trị  và khi \(\omega=\omega_0\) thì \(U_{Lmax}\), khi đó: \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)(2)

Theo giả thiết, ta có \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{266,6^2}+\frac{1}{355,4^2}\)\(\Rightarrow\omega_0=213,3\) rad/s.

Thay vào (1) ta có: \(213,3=\frac{1}{6,63.10^{-5}\sqrt{\frac{1,99}{6,63.10^{-5}}-\frac{R^2}{2}}}\)\(\Rightarrow R=150\sqrt{2}\Omega\)

Đáp án B.

 

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2015 lúc 23:57

Có lỗi một chút, ở công thức (2) các bạn sửa lại thế này mới đúng: \(\frac{2}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)

Rồi tính tương tự ta được \(R=150\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2015 lúc 16:11

Theo giả thiết ta có: \(MN=8i_1\)(*)

Mà: \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\Rightarrow i_1=\frac{5}{4}i_2\)

Thay vào (*) ta có: \(MN=8.\frac{5}{4}i_2=10i_2\)

Do đó, số vân sáng có bước sóng 0,48\(\mu m\) quan sát được trên đoạn MN là 11 vân.

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Dung
30 tháng 1 2015 lúc 15:20

Hay quá, cảm ơn bạn. Mình đang bí câu này.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2015 lúc 16:07

Khoảng cách giữa 2 vân gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{450}{720}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=8\end{cases}\)

Thay vào (1) ta có: \(x_T=5i_1=8i_2\)

Như vậy, giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 4 vân \(\lambda_1\)và 7 vân \(\lambda_2\), là những vân khác màu với vân trung tâm.

Vậy tổng số vân khác màu vân trung tâm là: 4+7 = 11.

Đáp án A.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2015 lúc 16:01

Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)

Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)

Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)

Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ­2.     

Đáp án A.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hai Yen
29 tháng 1 2015 lúc 9:17

\(i_1 = \frac{\lambda_1D_1}{a}\)

\(i_2 = \frac{\lambda_2D_2}{a}\)

=> \(\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1D_1}{\lambda_2D_2} \)

=> \(\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{i_1D_2}{i_2D_1} = \frac{1.2}{3.1}= \frac{2}{3}\) (do \(i_2 = 3i_1; D_2 = 2D_1\))

=> \(\lambda_2 = \frac{3\lambda_1}{2} = \frac{3.0,4}{2} = 0,6 \mu m.\)

Chọn đáp án.A

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 1 2015 lúc 22:55

o 1,2 1,2,3 x T

Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)

\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)

Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)

Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của   các vân sáng ứng với hai bức xạ   λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)

Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)

λcó màu đỏ nên λλ2

\(\Rightarrow k_3

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
28 tháng 1 2015 lúc 13:45

Ý này của bạn bị nhầm λcó màu đỏ nên λλ   

Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)

Bình luận (1)