Toán

I Love MINK TUS
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 4 lúc 9:00

loading...

a) Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CHE có:

∠BHF = ∠CHE (đối đỉnh)

⇒ ∆BHF ∽ ∆CHE (g-g)

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFC và ∆AEB có:

∠A chung

⇒ ∆AFC ∽ ∆AEB (g-g)

⇒ AF/AE = AC/AB

⇒ AF.AB = AE.AC

c) Vẽ CG // PQ cắt AB và AD lần lượt tại G và N

Do HK ⊥ PQ (gt)

⇒ HK ⊥ CG

⇒ HK ⊥ CN

⇒ HK là đường cao của ∆HCN

Lại có:

BC ⊥ AD (AD là đường cao của ∆ABC)

⇒ CD ⊥ HN

⇒ CD là đường cao thứ hai của ∆HCN

⇒ K là trực tâm của ∆HCN

⇒ NK là đường cao thứ ba của ∆HCN

⇒ NK ⊥ CH

⇒ NK ⊥ CF

Mà CF ⊥ AB (CF là đường cao của ∆ABC)

⇒ NK // AB

⇒ NK // BG

∆CBG có:

K là trung điểm của BC (gt)

NK // BG (cmt)

⇒ N là trung điểm của CG

⇒ CN = GN

Do PQ // CG

⇒ HP // GN và HQ // CN

∆AGN có:

HP // GN (cmt)

⇒HP/GN = AH/AN (định lý Thales) (1)

∆ACN có:

HQ // CN (cmt)

⇒ HQ/CN = AH/AN (định lý Thales) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ HP/GN = HQ/CN

Mà GN = CN (cmt)

⇒ HP = HQ

Bình luận (0)
Toru
24 tháng 4 lúc 7:07

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{1-x}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)

b) Với \(x=7-4\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2\), thay vào P, ta được:

\(P=\dfrac{7-4\sqrt{3}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{\left|\sqrt{3}-2\right|}=\dfrac{4\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=4\)

c) Để P có giá trị dương thì \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow x+1>0\) (vì \(\sqrt{x}>0;\forall x>0\))

\(\Leftrightarrow x>-1\)

Kết hợp với ĐKXĐ của x, ta được: \(x>0;x\ne1\)

d) Có: \(P=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)

Để P nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x+1-\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}⋮\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow1⋮\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}>0;\forall x>0\) nên \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (ktm ĐKXĐ)

Vậy không tìm được giá trị nguyên nào của x để P nhận giá trị nguyên

\(\text{#}Toru\)

 

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 lúc 23:13

Có \(C_5^2.C_7^2+C_5^3.C_7^1+C_5^4\) cách chọn

Bình luận (0)
Trường An
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{ED}{AH}\)

=>\(CD\cdot AH=ED\cdot CA;\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

Bình luận (0)
sssssssda
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 4 lúc 15:17

Có 3 đường thẳng: \(AB,AC,BC\)

Bình luận (0)
Phong Lê

b: \(x^4-3x^2+2=0\)

=>\(x^4-x^2-2x^2+2=0\)

=>\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=1\\x^2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

b: \(x^4-2x^2-3=0\)

=>\(x^4-3x^2+x^2-3=0\)

=>\(\left(x^2-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)

nên \(x^2-3=0\)

=>\(x^2=3\)

=>\(x=\pm\sqrt{3}\)

c: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=24\)

=>(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)=24

=>\(\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=24\)

=>\(\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24=24\)

=>\(\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)=0\)

=>\(\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)=0\)

=>x(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d: \(x\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=6\)

=>\(\left(x^2-x\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

=>\(\left(x^2-x\right)^2+\left(x^2-x\right)-6=0\)

=>\(\left(x^2-x+3\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)

mà \(x^2-x+3=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}>0\forall x\)

nên \(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ: x>=0

\(x+\sqrt{x}-2=0\)

=>\(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

mà \(\sqrt{x}+2>=2>0\forall x\)

nên \(\sqrt{x}-1=0\)

=>\(\sqrt{x}=1\)

=>x=1

f: ĐKXĐ: x>=0

\(x-2\sqrt{x}-3=0\)

=>\(x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}-3=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

mà \(\sqrt{x}+1>=1>0\forall x\)

nên \(\sqrt{x}-3=0\)

=>\(\sqrt{x}=3\)

=>x=9(nhận)

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Thu Trang Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 lúc 22:55

Gọi số đó là \(\overline{abc}\) \(\Rightarrow\overline{abc}\le342\)

TH1: \(a=\left\{1;2\right\}\) (2 cách chọn)

\(\Rightarrow b,c\) chọn tùy ý, có \(A_6^2\) cách

TH2: \(a=3\) \(\Rightarrow b\le4\)

- Với \(b=4\Rightarrow c\) có 3 cách chọn (0,1,2)

- Với \(b< 4\Rightarrow b\) có 4 cách chọn (0,1,2,3)

Chọn c tùy ý có 5 cách (khác a và b)

\(\Rightarrow2.A_6^2+3+4.5\) số

Bình luận (1)
RAVG416
Xem chi tiết

a: Các tia trùng nhau là:

AB,Ay

Bx,BA

Các tia đối nhau là 

Ax;AB

Bx và By

b: Các tia không có điểm chung là Ax và By

 

Bình luận (0)