Toán

Trương Quân Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Trinh
27 tháng 1 2016 lúc 12:34

cố gắng làm gì mới được chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
27 tháng 1 2016 lúc 12:44

cố gắng học à

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Phước Tân
27 tháng 1 2016 lúc 18:51

Hay lắm cố gắng chơi game hảbucqua

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
27 tháng 1 2016 lúc 12:45

mẹ mik năm nay 35 tuổi ,mẹ mik có làn da bánh mật,mái tóc mẹ ngang lưng,....chả bit tả thế nào nữa

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
27 tháng 1 2016 lúc 18:57

vào chủ đề văn đi đừng vào chủ đề toán nha nếu muốn tả văn thì ...........

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Phước Tân
27 tháng 1 2016 lúc 18:50

đây là văn hay toánbucminh

Bình luận (0)
ko cần biết nha!
Xem chi tiết
Nhật Minh
27 tháng 1 2016 lúc 12:57

\(\frac{12}{a}=\frac{15}{20}\Leftrightarrow15.a=12.20\Leftrightarrow a=\frac{12.20}{15}=16\)

Bình luận (0)
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nhật Minh
27 tháng 1 2016 lúc 12:54

\(\left(1+x\right)+\left(5+x-4\right)+\left(9+x-8\right)+...=501501\)

\(\left(1+x\right)+\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+...=501501\) có x :2 dấu ngoặc

\(\left(1+x\right).x:2=501501\)

\(\left(1+x\right).x=1003002=1002.1001\Rightarrow x=1001\)

Bình luận (3)
Lập nick ms
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
27 tháng 1 2016 lúc 12:12

BÀI TOÁN PHỤ: CHứng minh rằng số chính phương lẻ chia cho 8 dư 1.

Giải: Xét số chính phương lẻ là \(m^2\left(m\in Z\right)\)

Như vậy m là số lẻ, đặt \(m=2n+1\)

Ta có:

\(m^2=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1=4.n.\left(n+1\right)+1\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow4n\left(n+1\right) \) chia hết cho 8

\(\Rightarrow4.n.\left(n+1\right)+1\) chia 8 dư 1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Vì a lẻ nên \(a\ne0\), phương trình \(ax^2+bx+c=0\) là phương trình bậc hai.

Xét \(\Delta=b^2-4ac\): b lẻ, theo bài toán phụ có \(b^2=8k+1\left(k\in Z\right)\)

a,c lẻ \(\Rightarrow\) \(ac\) lẻ

Đặt \(ac=2l-1\left(l\in Z\right)\)

Do đó \(\Delta=b^2-4ac=8k+1-4.\left(2l-1\right)=8k+1-8l+4=8\left(k-l\right)+5 \)chia cho 8 dư 5, theo bài toán phụ trên ta có \(\Delta\) không phải số chính phương.

\(\Delta\) là số nguyên, không phải óố chính phương \(\Rightarrow\sqrt{\Delta}\) là số vô tỉ

Nghiệm của phương trình đã cho (nếu có) là: \(x=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}\)

b,a\(\in Z\)\(\sqrt{\Delta}\) vô tỉ nên x là vô tỉ.

Vậy phương trình có nghiệm nếu có thì các nghiệm ấy không thể là số hữu tỉ.

  

  


ơng   là phươngax2+bx+c=0

 

 

 

Bình luận (1)
Nhật Minh
27 tháng 1 2016 lúc 12:55

Bài này có sự liên quan giữa các số lẻ a;b;c không? ( không = khó )

Bình luận (0)
Ham Học Hỏi
23 tháng 2 2018 lúc 19:42

ax^2 +bx +c = 0 (*)
(*) có nghiệm hữa tỷ <=> Δ = b^2 - 4ac là số chính phương lẻ
(vì 4ac chẵn và b lẻ)
Δ là số chính phương lẻ nên Δ chia 8 dư 1 (*)
với a, b , c là số nguyên lẻ nên có dạng:
a = 2m + 1; b = 2n +1; c = 2p + 1 ( m,n,p là số nguyên)
=> Δ = (2n +1)^2 - 4(2m+1)(2p+1)
= 4n^2 + 4n + 1 - 4(4mp + 2m + 2p + 1)
= 4n(n+1) - 8(mp + m + p) - 3 = 4n(n+1) - 8(mp + m + p) - 8 + 5
vì 4n(n+1) - 8(mp + m + p) - 8 chia hết cho 8 => Δ chia 8 dư 5 mâu thuẩn với (*)
=> đpcm.
-------------------------
chứng minh (*):
A = (2k+1)^2 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k + 1) + 1
k(k + 1) là tích 2 số nguyên liêu tiếp chia hết cho 2
=> 4k(k + 1) chia hết cho 8
=> A chia 8 dư 1

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 9:42

4a.

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13

=> A + 9 = k.7.13 = 91k 
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư 82

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 9:45

4b.

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Vậy p có dạng 3k +1.

=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
27 tháng 7 2016 lúc 16:42

BT HSG đấy

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
 phương linh
Xem chi tiết
Gia Áo
19 tháng 12 2016 lúc 17:24

- Dễ mà bạn :3

Bình luận (0)
Lưu Hiền
19 tháng 12 2016 lúc 20:55

tam giác abe vuông e có góc abe + góc bea bang 90 do

tương tự với tam giác edk có góc ekd + góc keb bằng ̣90 độ

suy ra góc abe bằng góc akd

cậu cm 2 tam giác abe va tam giac akd bang nhau

thi ak bang ab

ma ab bang ac

suy ra dpcm

 

 

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
6 tháng 12 2017 lúc 15:30

Hỏi đáp Toán
Vì không phân loại lớp nên mình xin giải theo kiến thức lớp 7.
Xét tam giác KAD và tam giác BDI có:
\(\widehat{DKA}=180^o-\left(\widehat{KDA}+\widehat{DAK}\right)\)
\(\widehat{DBI}=180^o-\left(\widehat{BDI}+\widehat{BID}\right)\)
\(\widehat{DAK}=\widehat{BID}=90^o,\widehat{BDI}=\widehat{KDA}\) (hai góc đối đỉnh).
Suy ra \(\widehat{DKA}=\widehat{DBI}\). (1)
Xét tam giác BAE và tam giác CDA có:
AB = AC.
AD = AE.
\(\widehat{A}\) chung.
Suy ra \(\Delta BAE=\Delta CDA\left(c.g.c\right)\).
Suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\). (2)
Từ (1) và (2) \(\widehat{DKA}=\widehat{DCA}\).
Tam giác DKC có \(\widehat{DKA}=\widehat{DCA}\) nên cân tại D mà DA vuông góc với KC nên KA = AC.

Bình luận (0)
Song Minguk
Xem chi tiết
aoki reka
27 tháng 1 2016 lúc 8:44

khó

Bình luận (0)
aoki reka
27 tháng 1 2016 lúc 8:44

không biết làm

Bình luận (1)
Nguyễn thị họa mi
27 tháng 1 2016 lúc 8:47

biết chết liền

Bình luận (0)
Lê thị ngọc quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
26 tháng 1 2016 lúc 20:35

hình nào ?????????

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiệp
26 tháng 1 2016 lúc 20:42

???

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

đâu có hình mà giải với lại còn thiếu đề

Bình luận (0)