Toán

イチゴジャム
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
28 tháng 3 lúc 20:57

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Hùng
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết

a: C là điểm chính giữa của cung AM

=>OC\(\perp\)AM tại E và E là trung điểm của AM

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại A

Xét tứ giác MEOF có \(\widehat{MEO}=\widehat{EOF}=\widehat{EMF}=90^0\)

nên MEOF là hình chữ nhật

b: Ta có: MEOF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{OFM}=90^0\)

=>OD\(\perp\)MB

ΔOMB cân tại O

mà OF là đường cao

nên F là trung điểm của MB

Xét (O) có

OD là bán kính

MB là dây

OD\(\perp\)MB tại trung điểm của MB

Do đó: D là điểm chính giữa của cung MB

c: Ta có: ΔOAM cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOM

Xét ΔOAI và ΔOMI có

OA=OM

\(\widehat{AOI}=\widehat{MOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOMI

=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OMI}=90^0\)

=>O,A,I,M cùng thuộc đường tròn đường kính OI

=>OAIM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OI

Ta có: D là điểm chính giữa của cung MB

=>OD là phân giác của góc MOB

Xét ΔOBK và ΔOMK có

OB=OM

\(\widehat{BOK}=\widehat{MOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOBK=ΔOMK

=>\(\widehat{OBK}=\widehat{OMK}=90^0\)

=>O,B,K,M cùng thuộc đường tròn đường kínhOK

=>OBKM là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
イチゴジャム
Xem chi tiết

ĐKXĐ: x<>-1

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{30}{x+1}-4\left|y-1\right|=22\\\dfrac{9}{x+1}+6\left|y-1\right|=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{90}{x+1}-12\left|y-1\right|=66\\\dfrac{18}{x+1}+12\left|y-1\right|=42\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{108}{x+1}=108\\\dfrac{9}{x+1}+6\left|y-1\right|=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\6\left|y-1\right|=21-9=12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left|y-1\right|=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-1\in\left\{2;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y\in\left\{3;-1\right\}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Linh (Lina)
Xem chi tiết

Chiều cao mực nước là:

\(2x\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\left(m\right)\)

Thể tích bể là:

\(3x2x\dfrac{4}{3}=8\left(m^3\right)=8000\left(lít\right)\)

Bình luận (1)
イチゴジャム
Xem chi tiết

loading...

loading...

Bình luận (0)
イチゴジャム
Xem chi tiết

Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)

(Điều kiện: x>2)

Vận tốc của cano lúc đi từ A đến B là x+2(km/h)

Vận tốc của cano lúc đi từ B về A là x-2(km/h)

Thời gian cano đi từ A đến B là \(\dfrac{36}{x+2}\left(giờ\right)\)

Thời gian cano đi từ B về A là \(\dfrac{36}{x-2}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là:

10h48p-7h-30p=3h18p=3,3(giờ)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{36}{x+2}+\dfrac{36}{x-2}=3,3\)

=>\(\dfrac{36x-72+36x+72}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=3,3\)

=>\(3,3\left(x^2-4\right)=72x\)

=>\(3,3x^2-72x-13,2=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=22\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{11}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Vận tốc thật của cano là 22km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Phước
28 tháng 3 lúc 20:22

Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h) (ĐK: x>2)

Vì vận tốc dòng nước là 2 km/h nên khi ca nô xuôi dòng, vận tốc thực tế của ca nô tăng thêm 2 km/h, tức là x+2 (km/h). Khi ngược dòng vận tốc thực của ca nô giảm 2 km/h, tức là x-2 (km/h)

Tổng thời gian ca nô đi từ A đến B rồi từ B về A không tính thời gian nghỉ là:

10 giờ 48 phút - 7 giờ - 30 phút = 3 giờ 18 phút = 3.3 giờ

Thời gian ca nô đi từ A đến B là \(\dfrac{36}{x+2}\) (giờ)

Thời gian ca nô đi từ B về A là \(\dfrac{36}{x-2}\) (giờ)

\(\Rightarrow\) PT : \(\dfrac{36}{x+2}+\dfrac{36}{x-2}=3.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{36\left(x-2\right)+36\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=3.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{36x-72+36x+72}{x^2-4}=3.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{72x}{x^2-4}=3.3\)

\(\Leftrightarrow3.3x^2-13.2=72x\)

\(\Leftrightarrow3.3x^2-72x-13.2=0\)

\(\Delta=\left(-72\right)^2-4\cdot3.3\cdot\left(-13.2\right)=5184+174.24=5358.24>0\)

PT có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{72+\sqrt{5358.24}}{2\cdot3.3}=\dfrac{72+73.2}{6.6}=22\) (T/m)

\(x_2=\dfrac{72-\sqrt{5358.24}}{2\cdot3.3}=\dfrac{72-73.2}{6.6}=\dfrac{-2}{11}\) (Loại)

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 22 km/h

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 lúc 0:19

Quy tắc đạo hàm có đầy đủ trong bảng công thức đạo hàm. Bạn có thể google search ra rất nhiều.

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-2023\right)=0\)

=>\(2023x-\left(1+2+3+...+2023\right)=0\)

=>\(2023x-\dfrac{2023\cdot2024}{2}=0\)

=>\(2023x-2023\cdot1012=0\)

=>2023(x-1012)=0

=>x-1012=0

=>x=1012

=>Chọn A

Bình luận (0)
EggSupreme36
28 tháng 3 lúc 20:15

b

Bình luận (0)
EggSupreme36
28 tháng 3 lúc 20:16

b nha bạn

Bình luận (0)