Toán

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:48

1: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

2: Để P là số nguyên thì \(3\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+2\)

=>\(3\sqrt{x}+6-6⋮\sqrt{x}+2\)

=>\(-6⋮\sqrt{x}+2\)

=>\(\sqrt{x}+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;1;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;1;16\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:46

1: 

loading...

2: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{3}{4}x+3=-\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(0;3)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{3}{4}x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{3}{4}x=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(4;0)

O(0;0); A(0;3); B(4;0)

\(OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{3^2+0^2}=3\)

\(OB=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4^2}=4\)

\(AB=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5\)

Chu vi tam giác OAB là:

\(3+4+5=12\)

3: Vì (d1)//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{3}{4}\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d1): \(y=-\dfrac{3}{4}x+b\)

Thay x=-4 và y=1 vào (d1), ta được:

\(b-\dfrac{3}{4}\cdot\left(-4\right)=1\)

=>b+3=1

=>b=-2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:42

1: \(3\sqrt{32}-2\sqrt{75}-\dfrac{4\sqrt{54}}{\sqrt{3}}-3\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

\(=3\cdot4\sqrt{2}-2\cdot5\sqrt{3}-4\sqrt{18}-\sqrt{3}\)

\(=12\sqrt{2}-10\sqrt{3}-4\cdot3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(=12\sqrt{2}-12\sqrt{2}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}=-11\sqrt{3}\)

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{9x}+\sqrt{4x}=18-\sqrt{x}\)

=>\(3\sqrt{x}+2\sqrt{x}+\sqrt{x}=18\)

=>\(6\sqrt{x}=18\)

=>\(\sqrt{x}=3\)

=>x=9(nhận)

Bình luận (0)
huyen le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:59

a: Xét (O) có

DA,DE là các tiếp tuyến

=>DA=DE và OD là phân giác của góc AOE

OD là phân giác của góc AOE

=>\(\widehat{AOE}=2\cdot\widehat{DOE}\)

Xét (O) có

CE,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CE=CB và OC là phân giác của góc EOB

OC là phân giác của góc EOB

=>\(\widehat{EOB}=2\cdot\widehat{EOC}\)

Ta có: \(\widehat{EOA}+\widehat{EOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\left(\widehat{EOC}+\widehat{EOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{DOC}=180^0\)

=>\(\widehat{DOC}=90^0\)

Ta có: ΔOED vuông tại E

=>\(OE^2+ED^2=OD^2\)

=>\(ED^2+6^2=10^2\)

=>\(ED^2=100-36=64\)

=>\(ED=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔODC vuông tại O có OE là đường cao

nên \(DE\cdot DC=DO^2\)

=>\(8\cdot DC=10^2=100\)

=>DC=100/8=12,5(cm)

Xét ΔDOE vuông tại E có \(sinDOE=\dfrac{DE}{DO}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{DOE}\simeq53^0\)

b: Gọi F là trung điểm của DC

Ta có: ΔDOC vuông tại O

mà OF là đường trung tuyến

nên OF=FD=FC

=>F là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDOC

Xét hình thang ABCD có

O,F lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>OF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>OF//AD//CB

Ta có: OF//AD

AD\(\perp\)AB

Do đó: FO\(\perp\)AB

=>AB là tiếp tuyến của (F)

=>AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔODC

Bình luận (0)
nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:41

2:

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Hình chữ nhật ADME trở thành hình vuông khi AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

AM là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

=>AB=AC

3:

\(ab\left(a+b\right)-bc\left(b+c\right)-ac\left(c-a\right)\)

\(=a^2b+ab^2-b^2c-bc^2+ac\left(a-c\right)\)

\(=\left(a^2b-bc^2\right)+\left(ab^2-b^2c\right)+ac\left(a-c\right)\)

\(=b\left(a^2-c^2\right)+b^2\left(a-c\right)+ac\left(a-c\right)\)

\(=b\left(a-c\right)\left(a+c\right)+\left(a-c\right)\left(b^2+ac\right)\)

\(=\left(a-c\right)\left(ba+bc+b^2+ac\right)\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(ba+b^2\right)+\left(bc+ac\right)\right]\)

\(=\left(a-c\right)\left[b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)\right]\)

1:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành 

=>AD=BC(1)

Ta có: M là trung điểm của AD

=>\(MA=MD=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

Ta có:N là trung điểm của BC

=>\(NB=NC=\dfrac{BC}{2}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MD=CN=NB

Xét tứ giác AMNB có

AM//NB

AM=NB

Do đó: AMNB là hình bình hành

Hình bình hành AMNB có AM=AB(=AD/2)

nên AMNB là hình thoi

b: Ta có: AMNB là hình thoi

=>MN=AM

mà \(AM=\dfrac{AD}{2}\)

nên \(NM=\dfrac{AD}{2}\)

Xét ΔNAD có

NM là đường trung tuyến

\(NM=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔNAD vuông tại N

=>AN\(\perp\)ND

c:

Ta có: AB=DC

AB=AI

Do đó: DC=AI

Ta có: AB//DC

I\(\in\)AB

Do đó: IA//DC

Xét ΔABN có BA=BN(=BC/2) và \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBAN đều

=>\(AN=BN=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔBAC có

AN là đường trung tuyến

\(AN=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC

=>CA\(\perp\)AI

Xét tứ giác AIDC có

AI//DC

AI=DC

Do đó: AIDC là hình bình hành

Hình bình hành AIDC có \(\widehat{IAC}=90^0\)

nên AIDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:53

a: \(\left(2x-y+7\right)^{2022}>=0\forall x,y\)

\(\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x\)

=>\(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x,y\)

mà \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}< =0\forall x,y\)

nên \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x+7=9\end{matrix}\right.\)

\(P=x^{2023}+\left(y-10\right)^{2023}\)

\(=1^{2023}+\left(9-10\right)^{2023}\)

=1-1

=0

c: \(\left|x-3\right|>=0\forall x\)

=>\(\left|x-3\right|+2>=2\forall x\)

=>\(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2>=4\forall x\)

mà \(\left|y+3\right|>=0\forall y\)

nên \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y+3\right|>=4\forall x,y\)

=>\(P=\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y-3\right|+2019>=4+2019=2023\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0 và y-3=0

=>x=3 và y=3

Bình luận (0)
hbvvyv
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:31

a: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(2\left(2-m\right)+m+1=0\)

=>4-2m+m+1=0

=>-m+5=0

=>m=5

b: Sửa đề: tại điểm có tung độ bằng -3

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

\(0\left(2-m\right)+m+1=-3\)

=>m+1=-3

=>m=-4

c: Thay x=2 vào y=-2x+3, ta được:

\(y=-2\cdot2+3=-4+3=-1\)

Thay x=2 và y=-1 vào (d), ta được:

\(2\left(2-m\right)+m+1=-1\)

=>\(4-2m+m+1=-1\)

=>5-m=-1

=>m=5-(-1)=6

d: Thay y=2 vào y=2x-3, ta được:

2x-3=2

=>2x=5

=>\(x=\dfrac{5}{2}\)

Thay x=5/2 và y=2 vào (d), ta được:

\(\dfrac{5}{2}\left(2-m\right)+m+1=2\)

=>\(5-\dfrac{5}{2}m+m+1=2\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m+6=2\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m=2-6=-4\)

=>\(\dfrac{3}{2}m=4\)

=>\(m=4:\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{3}\)

e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

1(2-m)+m+1=2

=>2-m+m+1=2

=>3=2(vô lý)

Vậy: \(m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHE vuông tại H có

AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAHE

b:

Ta có: ΔAHB=ΔAHE

=>AB=AE

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

=>ΔDBE cân tại D

c: Xét ΔBDK và ΔEDC có

DB=DE

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)

DK=DC

Do đó: ΔBDK=ΔEDC

=>\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔBAD=ΔEAD

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}\)

\(=\widehat{AED}+\widehat{CED}\)

\(=180^0\)

=>A,B,K thẳng hàng

d: Ta có: ΔDBK=ΔDEC

=>BK=EC

Xét ΔADC có \(\dfrac{AB}{BK}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên BE//KC

Bình luận (0)
ngoc trang ha
ngoc trang ha
17 tháng 12 2023 lúc 13:22

giúp mình với nhé 

mình cần gấp lắm 

cảm ơn mọi người trc nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:50

Chiều cao của mực nước đã đổ vào là:

93-27,3=65,7(cm)

Thể tích nước đã đổ vào bể là:

\(55\cdot55\cdot65,7\simeq198743\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)
nnkh2010
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 13:18

Bài 1:

a: \(x^2-2y^2=xy\)

=>\(x^2-xy-2y^2=0\)

=>\(x^2-2xy+xy-2y^2=0\)

=>x(x-2y)+y(x-2y)=0

=>(x-2y)(x+y)=0

mà x+y>0(x>0 và y>0)

nên x-2y=0

=>x=2y

\(B=\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3\cdot2y-y}{2y+y}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(\dfrac{x^2+y^2}{xy}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(3\left(x^2+y^2\right)=10xy\)

=>\(3x^2-9xy-xy+3y^2=0\)

=>\(3x\left(x-3y\right)-y\cdot\left(x-3y\right)=0\)

=>(x-3y)(3x-y)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3y\\x=\dfrac{y}{3}\end{matrix}\right.\)

0<x<y nên x không thể bằng 3y

=>x=y/3

\(A=\dfrac{x-y}{x+y}=\dfrac{\dfrac{y}{3}-y}{\dfrac{y}{3}+y}=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)