Lịch sử

Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 19:48

refer

=> Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 19:51

Nguyên nhân:

- Tôn Thất Thuyết dưới danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.

Vì:

- Thời gian tồn tại lâu nhất

- Địa bàn rộng lớn

- Trình độ tổ chức quy củ

- ...

Bình luận (0)
Phương anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
4 tháng 4 2022 lúc 19:46
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 4 2022 lúc 19:47

-Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược trước Pháp

-Triều đình nhà Nguyễn ko tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp

-Đặt dòng tộc mình lên hàng đầu mà ko nghĩ đến dân, nước

...........

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 19:48

Ban đầu cũng có những hành động chống Pháp, ủng hộ nhân dân.

Nhưng sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất:

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

- Liên tục bán nước bằng các bản hiệp ước.

- Thu thuế dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa của mình

- Không chấp nhận các đề nghị canh tân

⇒ Biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến

Bình luận (0)
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Giang シ)
4 tháng 4 2022 lúc 19:39

Tham khảo :

Nội dung của đề nghị cải cách :Đổi mới về nội trị, ngoại giao kinh tế xã hội.

Ý nghĩa của việc cải cách :Tấn công vào các tư tưởng bảo thủ của triều đình

Thể hiện tình độ nhận thức của người Việt Nam .

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
4 tháng 4 2022 lúc 19:40

Tham khảo:

Nội dung của đề nghị cải cách :Đổi mới về nội trị, ngoại giao kinh tế xã hội.

Ý nghĩa của việc cải cách :Tấn công vào các tư tưởng bảo thủ của triều đình

Thể hiện tình độ nhận thức của người Việt Nam .

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 19:40

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): đã xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868): ông xin triều đình đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai thác mỏ khoáng sản, phát triển buôn bán, chấn chỉnh lại quốc phòng quốc gia.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): ông đưa ra đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. Là người đã trình bày hơn 60 bản canh tân nhưng đều không được chấp nhận.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Tòi >33
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

refer

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

REFER

-Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)

-Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thương với bên ngoài.

Từ năm1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính…

-Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai bản “thời vụ sách ” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trí, khai thông dân trí…

Bình luận (0)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

refer

Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách. - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). - Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại.

Bình luận (0)
Bendy Lead
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

Tham Khảo

Các tấm gương tiêu biểu

Nếu nói đến kháng chiến từ 1858 đến 1884 sẽ có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào lớn: Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Hương Khê, Bãi sậy,.....

Cùng với sự lãnh đạo của các tấm gương như: Nguyễn Trung Trực( trân đánh tại Gia Định 1859), Nguyễn Tri Phương( trận đánh tại đà nẵng năm 1858), Phạm Bành và đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba đình), Phan đình Phùng-linh hồn của KN Hương Khê,Cao Thắng( trợ thủ đắc lực của PĐP),..........

Cũng có sự tham gia đáu tranh tư tưởng trên ngòi bút như: Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,.......

Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Kế Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.Năm tại ngũ: 1883-1887Mất: 5 tháng 10 năm 1887; (45 tuổi)Sinh: 1842
Bình luận (1)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:27

refer

Anh hùng liệt sĩ Trần Cừ Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì từ năm 1858 đến năm 1873.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

Bình luận (0)
thảo minh nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 18:33

refer

1)Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc là một nền kinh tế thuộc địa phát triển rất nhanh dưới sự bảo hộ của Pháp. Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lương thực dồi dào nên Pháp coi Việt Nam là mảnh đất thuộc địa màu mỡ ở châu Á. Thời Pháp thuộc đã thúc đẩy mọi ngành kinh tế ở Việt Nam phát triển. Người Pháp khai hoang khiến nông nghiệp phát triển vượt bậc đồng thời họ cũng đem đến trình độ và phương thức sản xuất mới trong công nghiệp và dịch vụ. Các ngành tiểu thủ công nghiệp bản địa đang trên đà suy thoái cũng được Pháp hỗ trợ phát triển. Người Pháp xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh bao trùm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam gồm đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay, các đô thị lớn mà đến ngày nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang vận hành dựa vào hệ thống này.
2/Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc là một trong những tác phẩm phản ánh rõ nhất về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho ta thấy: người nông dân trong xã hội cũ có một sức mạnh tiềm tàng, họ không giàu có về vật chất nhưng có giàu về tình cảm, sáng ngời phẩm chất cao quý.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 18:37

Công nghiệp:

- Tập trung vào khai thác than và kim loại

- Pháp đầu tư vào các ngành xi măng, điện, chế biến gỗ,..

- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế.

Thân phận: khổ cực, là đáy xã hội, bị bóc lột, bỏ đói,...

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tâm
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
4 tháng 4 2022 lúc 18:28

tham khảo ở đây ạ 
https://loigiaihay.com/su-xuat-hien-khuynh-huong-cuu-nuoc-c86a11408.html

Bình luận (2)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 18:31

- Các phong trào công nhân bắt đầu nổ ra.

- Một số phong trào tiêu biểu:

- Ngày 22-2-1916, nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (Quảng Ninh) nghỉ việc 7 ngày  để không bị cúp phạt lương.

- Cùng ngày, gần 100 công nhân mỏ than Hà Tu đã đánh trả lính khố xanh khi chúng đến cướp bóc hàng hóa, trêu ghẹo phụ nữ.

- Năm 1918, công nhân mỏ than Hà Tu đã dùng lửa đốt nhà một tên cai thầu ngược đãi công nhân.

⇒Phong trào công nhân phát triển.

Bình luận (2)
Võ Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
4 tháng 4 2022 lúc 18:25

Tham khảo :

 

*Diễn biến chính của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950

- 16-9-1950. ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê một cứ điểm quan trọng trên đường số 4

- Đến ngày 18/9/ 1950 ta chiếm được Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.

 

- Pháp phải rút khỏi Cao Bằng  theo đường số 4 và cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút về.

- Đoán được ý định của địch, ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau.

- Pháp rút lần lượt khỏi Thất Khê, Na Sầm.LS…Đến ngày 22/10/1950  đường số 4 được giải phóng

*Kết quả của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:

- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch

- Khai thông được 750km từ Cao Bằng về Đình Lập

- Giải phóng với 35 vạn dân

- Chọc thủng hành lang Đông – Tây, thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ

- Kế hoạch Rơve bị phá sản

*Ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:

- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.

- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .


 

Bình luận (0)
Tòi >33
4 tháng 4 2022 lúc 18:25

refer:

 

* Diễn biến:

- Ngày 16 - 9 - 1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê với mục đích cô lập Cao Bằng, uy hiếp cứ điểm Thất Khê và phá thế trận phòng thủ của Pháp trên đường số 4.

- Ngày 18 - 9 - 1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

     + Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

     + Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22 - 10 - 1950, Pháp rút chay, đường số 4 được giải phóng. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.

* Kết quả:

- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 nghìn tên địch.

- Giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập.

- Chọc thủng hành lang Đông - Tây của Pháp.

- Kế hoạch Rơve bị phá sản.

* Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
4 tháng 4 2022 lúc 18:25

tham khảo ở đây ạ !
https://doctailieu.com/cau-16-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2

Bình luận (0)
Võ Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 18:19

Tham khảo

đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

Bình luận (3)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 18:20

Tham khảo

đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
laala solami
4 tháng 4 2022 lúc 18:20

Tham Khảo

Đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
Buhqu
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 17:45

B

B

Bình luận (0)
cây kẹo ngọt
4 tháng 4 2022 lúc 17:46

B

B

Bình luận (0)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 17:47

Người Chăm theo đạo nào dưới đây? A. Đạo Nho - đạo Phật. B. Đạo Bà La Môn – Đạo Phật. C. Đạo Phật- đạo Thiên Chúa. D. Đạo Bà La Môn – Đạo Nho.

Câu 7. Quá Trình thành lập và mở rộng nước Cham-Pa diễn ra trên cơ sở

A. hợp tác kinh tế giữa các dân tộc. B. hợp tác để cùng chống ngoại xâm. C. hoạt động quân sự. D. giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.

Bình luận (0)