Lịch sử

Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
marian
2 tháng 2 2016 lúc 14:34

thời trần :

Dưới thời Trần công cuộc khai hoang mở rộng các vương hầu, quí tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang, Nhà Trần ban thái ấp cho quí tộc, vương hầu, những người có công trong cuộc kháng chiến, Nông dân giàu bỏ tièn mua ruộng đất .

Thời Trần có 2 ngành thủ công đặc sắc, đóng thuyền đi biển và chế tạo súng lớn – Nghành đóng thuyền đi biển hoặc chiến đấu, lớp dưới 20->25 người chèo, lớp trên dành cho người đánh cá hoặc chiến sĩ.

Thạp gốm hoa nâu được lưu giữ bảo tàng LSVN , tìm thấy ở khu đền Trần 1972 , Thạp cao 57 cm, đường kính miệmg 38cm, dáng thạp  to vững chắc , dày dặn , được phủ lớp men màu vàng ngà, Quanh miệng trang trí đắp nổi 1 vòng cánh sen, 4 góc vai thạp gắn 4 núm tai cách đều nhau , thân thạp trang trí hoa văn theo lối khắc họa tô nâu, giản dị , quanh chân thạp khắc vẽ đưỡng cong đơn giản hình móc câu. –  Gạch nung với những hoa văn trang trí phong phú, hình rồng, phượng, hoa lá được khắc chìm hoặc nổi trên mặt gạch .

 

 

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
30 tháng 1 2016 lúc 17:30

Ở thôn Giang xá, xã Đức Giang , huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội có ngôi đình thờ Lý Nam Đế. Theo ông Lộ Khắc Lập (sinh năm 1936, thủ từ đình thôn Giang xá) ngày xưa Lý Nam Đế từng đi qua đây khi dẫn quân sang "xã bên" tập trận, vì vậy mà có câu hát "Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn". Người dân thôn Giang cho rằng Lý Nam Đế tên thật là Lý Bí, để kiêng huý ông họ gọi quả bí xanh, bí đỏ và dây hoa thiên lý là "quả bầu" vì từ "lý" và "bí" trong tên gọi của các loại rau quả đó đồng âm với "lý" và "bí" trong "Lý Bí".[7]

Bình luận (0)
I love Oh Sehun
30 tháng 1 2016 lúc 18:53

Lý Nam Đế là vị vua sáng lập nhà Tiền Lý, khai sinh nhà nước Vạn Xuân trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Bí hoặc Lý Bôn, người làng Thái Bình, phủ Long Hưng, Việt Nam.

Sinh: 17 tháng 10, 503 sau CN

Mất: 13 tháng 4, 548 sau CN

Bình luận (0)
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:38

Ở thôn Giang xá, xã Đức Giang , huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội có ngôi đình thờ Lý Nam Đế. Theo ông Lộ Khắc Lập (sinh năm 1936, thủ từ đình thôn Giang xá) ngày xưa Lý Nam Đế từng đi qua đây khi dẫn quân sang "xã bên" tập trận, vì vậy mà có câu hát "Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn". Người dân thôn Giang cho rằng Lý Nam Đế tên thật là Lý Bí, để kiêng huý ông họ gọi quả bí xanh, bí đỏ và dây hoa thiên lý là "quả bầu" vì từ "lý" và "bí" trong tên gọi của các loại rau quả đó đồng âm với "lý" và "bí" trong "Lý Bí".

Bình luận (0)
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Mai Phương
30 tháng 1 2016 lúc 12:27

4)diễn biến:

Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng 

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên

Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về

Bình luận (0)
Mai Phương
30 tháng 1 2016 lúc 12:33

6)những việc làm của Lí Bí là

Thành lập nước Vạn Xuân

Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)

Đat tên nước là Vạn Xuân

Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch 

Thành lập triều đình với 2 ban văn võ 

Bình luận (0)
Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 10:03

5) Lí Bí thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vì đc nhân dân hưởng ứng 

 

Bình luận (0)
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Lê Như
30 tháng 1 2016 lúc 6:57

Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải ( Quảng Đông - Trung Quốc ). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

    Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
30 tháng 1 2016 lúc 15:45

1. 

a) Xã hội ( xem Sgk )

b)Văn hóa

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận 

- Truyền vào nước ta : nho , đạo , phật giáo và các luật lệ phong tục của người Hán .

-> Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt : nhuộm răng ,  ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình .

2.

-Năm 248 , cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Thanh Hóa ) Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp quân Ngô ở Cửu Chân rồi lan khắp Giao Châu .

-Được tin , nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 sang đàn áp , chúng vừa đánh vừa mua chuộc , tìm cách chia rẻ nghĩa quân 

-Thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không nổi , cuộc khởi nghĩa bị đàn áp , Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng . hiuhiu

Bình luận (0)
xinh gái không giới ha...
31 tháng 1 2016 lúc 10:40

gianroikhó

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
phuong phuong
29 tháng 1 2016 lúc 18:02

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
29 tháng 1 2016 lúc 18:03

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

Bình luận (0)
Đào Lan Anh
29 tháng 1 2016 lúc 18:03

vì lúc đó vua chưa nghĩ ra  hi hi hi leuleu

Bình luận (0)
uy
Xem chi tiết
Mai Phương
29 tháng 1 2016 lúc 13:37

Chia nước ta thành 6 châu:

Thi hành chính sách phân biệt đối xử gay gắt giữa người Hàn và người Việt

Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý bắt cống nạp lao dịch nặng nề 

Tiêu Tư tàn bạo mất lòng dân 

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ

Bình luận (0)
xinh gái không giới ha...
28 tháng 1 2016 lúc 23:54

thu thuế

Bình luận (0)
marian
29 tháng 1 2016 lúc 12:52

đặt ra hàng trăm thứ thuế , lô dịch nặng nề

vơ vét của cải

 

Bình luận (0)
marian
29 tháng 1 2016 lúc 13:26

mình viết nhầm Lí Nam Đế thành Lí Nam Đề

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
29 tháng 1 2016 lúc 11:03

oe

Bình luận (0)
marian
29 tháng 1 2016 lúc 12:52

Lí Nam Đề là Lí Bí

Bình luận (0)
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:28

câu 1:

Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Bình luận (0)
phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:29

câu 2:

 Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (Nam Đàn-Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân. Họ nói: Không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ....
- Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên – Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hat1mua vui cho giặc. Dêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.

Bình luận (0)
phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:30

tick nha!vui

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
29 tháng 1 2016 lúc 11:04

 sử lớp mấy

Bình luận (0)
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:42

chưa biết

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
21 tháng 2 2016 lúc 21:05

Là đúng , dẫn chứng:

1. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh , trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.

2. Nhà Lương cử người có dòng họ vói vua , hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ quan trọng để trực tiếp cai trị.

3. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ , rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tận cấp châu huyện . Dưới cấp huyện và hương và xã , vẫn do người Việt cai quản.

Bình luận (0)
Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
17 tháng 1 2017 lúc 20:26

Bài này mk lm r đc 10 đó nha

Bài làm

Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.

Tick nha mấy cậu trên Hoc24leuleu

Bình luận (8)
Kiên NT
28 tháng 1 2016 lúc 20:56

bạn học vnen nữa ak?

Bình luận (2)
Đào Gia Phong
17 tháng 1 2017 lúc 21:19

quá dễ, cho dù tớ chưa làm nhưng phải thử sức mình đã!

(tớ ghét mấy đứa khoe khoang)bucqua

" Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao"

Cái tinh thần ấy ai mà có hiểu được chăng? Ai đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió thật nhiều như bão tố mà mãi không thể nào qua khỏi cái nghiệp chướng tai quái ấy! Đó chính là đát nước Việt Nam yêu dấu, thân thương ngày nào đấy ư! Tôi vẫn nhớ nhất là cuộc chiến tranh không thành công mà nước ta vẫn mừng vui vang rộn đó - Chuộc khởi nghĩa Hai Bà Trăng năm 42-43. Ai có thể giải thích cái sự hy sinh của hai bà cho tôi được không? Nó thật vô bổ hay thật sâu sa? Hai nữ võ tướng đã ra đi trong lòng còn biết bao mỗi thù mà không thể buông xuôi. Họ làm vì tình yêu thương cho đồng hay cho cá nhân? Họ muốn trả thù bọn Hán láo toét hay muốn trả thủ cho người chồng kính yêu của họ đã ra đi trong sựu lẵng lẽ? Tất cả đều dường như tan biến trong đầu tôi. Tôi chỉ nghĩ tới cái kết cục mà không nghĩ sựu hy sinh đó đã làm lên một kỳ tích cho dân tộc ta: đánh lại kẻ thù mà không có người chỉ huy hay sao!.....

Bình luận (0)