Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Vì nghề ca hát đc cho là ko trong sạch bẩn thỉu
Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và cam kết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những gia đình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi.
Thời Lê sơ, các vị vua không muốn mọi chuyện xảy ra như thời Trần (Chuyện thế này: Sau khi Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Vì Dụ Tông không có con trai, Nhật Lễ là con nuôi của một đại vương nhà Trần được Hoàng thái hậu đưa lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con của một kép hát họ Dương, nên khi làm vua đã rắp tâm xóa bỏ họ trần thay bằng họ Dương, bằng cách tìm giết các quý tộc lớp trên của nhà Trần. Một số quý tộc Trần mưu giết Nhật Lễ nhưng không thành nen 18 quan lại quý tộc, kể cả tướng quốc nhà Trần, đã bị Nhật Lễ sát hại. Hằng ngày, Nhật Lễ chỉ vui chơi, hoang dâm và rượu chè) nên vào thời Lê sơ, người làm nghề ca hát không được đi thi.
Chú thích: đoạn truyện trong ngoặc trên trích từ trang 75 Sách Lịch Sử lớp 7.
Vì nghề trộm cắp là nghệ làm mất đi nhân cách và đạo đức của con người, còn nghề ca hát dưới thời Lê sơ coi đây là nghề không được xem trọng vì thường là những cô gái bán mình cho lầu xanh nên được coi là không trọn vẹn được công dung ngôn hạnh.
vì thời Lê sơ Nho giáo chiếm vị trí độc tôn mà quan niệm của Nho giáo thì ko xem trọng nghề ca hát, nghề ca hát đối với Nho giáo được xem là nghề bất chính. Những người làm nghề ca hát thì hoàn toàn mất hết nhân phẩm, bị khinh rẻ, ko thuộc tầng lớp nào trong xã hội phong kiến cho nên những người làm nghề này ko được đi học, đi thi
Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).