Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết

Chọn D

Phan Văn Toàn
2 tháng 5 lúc 19:27

D

Loann Thanh
Xem chi tiết
huyOLM
30 tháng 4 lúc 13:18

từ thất bại của nhà Hồ em rút ra được bài học như:

Đoàn kết và phát huy sức mạnh của toàn dân. , Giáo dục, nâng cao tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc. , Tăng cường củng cố hệ thống quốc phòng an ninh

Trọng
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 9:22

*Tham khảo:

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc khi quân đội của Lê Lợi giành chiến thắng quyết định trước quân Minh vào năm 1427. Lê Lợi sau đó lên ngôi vua, kết thúc chiến tranh và khôi phục độc lập cho đất nước.

Nguyễn Hữu Phước
21 tháng 4 lúc 9:30

Sau khi chiếm được thành Đông Quan, Vương Thông đầu hàng nghĩa quân Lam Sơn, ngày 10/12/1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức. Ở hội thề này, quân Minh sẽ được rút về nước an toàn và quân Lam Sơn sẽ không hãm hại quân Minh. Đây là cách kết thúc chiến tranh trong hòa bình

Kazuha
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 4 lúc 1:08

Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông - Tây ở lục địa Ô-xtrây-li-a được biểu hiện rõ rệt qua các đặc điểm sau:
- Khí hậu ôn đới gió mùa ở phía Đông: ảnh hưởng của dòng hải lưu nóng Gió mùa Tây Nam, khí hậu ôn đới gió mùa phát triển ở phía Đông lục địa, bao gồm:
+ Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều: Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1000 đến 2000 mm, tập trung vào mùa hè.
+ Mùa đông ôn hòa, khô ráo: Lượng mưa ít, khí hậu ôn hòa với nhiệt độ trung bình khoảng 10°C - 15°C.
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển: Với nhiều loại cây gỗ quý như lim, sến, táu,...
+ Thích hợp cho canh tác lúa nước, cây công nghiệp nhiệt đới: Lúa nước là cây trồng chủ lực, ngoài ra còn có các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su,...
- Khí hậu nóng lục địa ở phía Tây: ảnh hưởng của dòng hải lưu lạnh Tây Úc và địa hình chủ yếu là cao nguyên, khí hậu nóng lục địa phát triển ở phía Tây lục địa, bao gồm:
+ Mùa hè nóng, khô ráo: Lượng mưa trung bình năm thấp, chỉ từ 200 đến 500 mm, tập trung vào mùa đông.
+ Mùa đông ôn hòa, ít mưa: Khí hậu ôn hòa với nhiệt độ trung bình khoảng 15°C - 20°C.
+ Thảo nguyên và hoang mạc phát triển: Do lượng mưa thấp, thảm thực vật chủ yếu là cỏ, cây bụi và cây xương rồng.
+ Phù hợp cho chăn nuôi gia súc: Chăn nuôi cừu, bò là ngành kinh tế chính ở khu vực này.

Phạm Thị  Bích
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 3 lúc 22:16

Kết quả:

- Cuộc kháng chiến thất bại sau nhiều trận chiến ác liệt, quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và chiếm đóng Đại Ngu.
- Hồ Quý Ly và con trai Hồ Hán Thương bị bắt và đưa về Trung Quốc, nhà Hồ sụp đổ.
- Nhà Minh đặt ra bộ máy cai trị, áp bức bóc lột nhân dân Đại Ngu.
Ý nghĩa:

- Mặc dù thất bại, nhưng cuộc kháng chiến đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí độc lập và lòng căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân Đại Ngu.
- Cuộc kháng chiến đã góp phần cổ vũ cho các cuộc khởi nghĩa chống Minh sau này.
- Cuộc kháng chiến cũng cho thấy bài học kinh nghiệm về tầm quan trọng của việc đoàn kết toàn dân, xây dựng quân đội mạnh và có đường lối chiến lược đúng đắn trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.

Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa
26 tháng 3 lúc 15:54

 Phương thức khai thác và tài nguyên sinh vật là quá trình sử dụng và tận dụng các nguồn tài nguyên từ thế giới sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, để đáp ứng nhu cầu của con người. Có một số phương pháp khai thác và sử dụng tài nguyên sinh vật như sau:

1. Thu hoạch thực vật: Đây là phương pháp khai thác các loại cây trồng, cây cỏ hoặc cây bụi để lấy sản phẩm như thực phẩm, gỗ, cỏ lúa, thuốc lá, và các loại cây dược liệu.

2. Chăn nuôi động vật: Bao gồm việc nuôi trồng gia súc, gia cầm và các loại động vật khác nhằm cung cấp thịt, sữa, trứng, da, lông và các sản phẩm động vật khác.

3. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Gồm việc đánh bắt hải sản từ biển, sông, hồ, ao, hoặc nuôi trồng thủy sản như cá, tôm, sò, ốc, để cung cấp thực phẩm và các sản phẩm khác.

4. Rừng và nguồn nước: Sử dụng và quản lý rừng để lấy gỗ, nhựa cây, trái cây, và các sản phẩm rừng khác. Sử dụng nguồn nước từ sông, hồ, suối để cung cấp nước uống, tưới tiêu và sử dụng trong các ngành công nghiệp khác.

5. Thu thập và sử dụng vi sinh vật: Bao gồm việc thu thập và sử dụng vi khuẩn, nấm, và các loại vi sinh vật khác trong lĩnh vực y học, công nghệ sinh học và nông nghiệp.

Nguyễn Đức lộc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 1 lúc 12:44

Ý em là sao nhỉ, đọc câu hỏi xong anh không hiểu. Cái gì tập trung đông ở phía nam? Vừng hồ lớn là cái gì? 

hoàng diệu linh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
23 tháng 12 2023 lúc 16:37

Tham khảo

Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6 sống trên đảo Java (Indonesia).
Địa hình
Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên Quần đảo Malaysia. Quần đảo này được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về Vành đai núi lửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế giới.

Trong 10 nước Đông Nam Á, thì có 9 quốc gia có hải giới, trừ Lào; và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.
Ý niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầu đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ "Nam Dương" để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam. Người Nhật gọi vùng này là "NanYo". Người Ả Rập xưa gọi vùng này là "Qumr", rồi lại gọi là "Waq - Waq" và sau này chỉ gọi là "Zabag". Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sống ở đây là những con người thành thạo và can đảm.

Tên gọi "Đông Nam Á" được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa - chính trị, và quân sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Québec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ở Đông Nam Á. Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt.

Lúc bấy giờ cũng có sự khác nhau về cách viết từ Đông Nam Á bằng tiếng Anh. Một số nhà nghiên cứu như Victor Purcell, E.G.H. Dobby, dùng từ Southeast thay cho South East hay South-East, vốn được dùng từ lâu. Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) vẫn dùng từ Southeast, nhưng tướng Môngbattơn dùng South-East. Như thế có thể thấy rằng từ sau Thế chiến thứ hai, từ "Đông Nam Á" mới xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Song nếu như trước đây, người ta mới chỉ nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể hiện ở vị trí địa lí - chính trị và quân sự của nó thì đến nay nhiều người đã khẳng định rằng ít nhất cho đến thế kỉ 16, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa truớc khi trở thành một khu vực địa lí - chính trị.

lê bùi minh khang
Xem chi tiết
animepham
14 tháng 12 2023 lúc 20:19

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á :

-Tín ngưỡng : Xây chùa thờ Phật
-Tôn giáo : Đạo Phật và đạo Hồi
-Chữ viết :
+ Chữ Thái, chữ Lào ra đời trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn Độ
+ Chữ Nôm của người Việt ra đời trên cơ sở chữ Hán của người Trung Quốc
-Văn học : Văn học dân gian, văn học viết phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng.

-Kiến trúc : Đền Ăng-Co (Campuchia), chùa Vàng (Mianma), chùa Vàng (Thái Lan), Thạt Luổng (Lào)
-Điêu khắc : tượng Thần, Phật, phù điêu.

Minh Phúc Đoàn
Xem chi tiết