Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Trương Mỹ Dinh
Xem chi tiết

1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí

   -Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng

   -Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn

2

    Nhôm:0,120 cm

    Đồng:0,086 cm

     Sắt :0,060 cm 

     Thủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Phạm Minh Trường
19 tháng 2 2021 lúc 10:47

-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Le thị kim thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 5 2017 lúc 14:05

- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
11 tháng 5 2017 lúc 21:09

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng lên nước sẽ tràn ra làm tắt lửa -Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống

Rắn: người ta lợp mái tôn có hình sóng vì khi nở ra vì nhiệt mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở -trên đường ray tàu hỏa không phải là cả một đoạn đường sắt liền nhau mà là những thanh nối .và chúng được đặt cách nhau 1 khoảng hình như là 20 cm vì khi vào mùa hè sắt có sự giãn nở nên những khoảng đó là không giang cho những thanh sắt đó giãn ra

Khí: vào mùa hè nếu bạn bơn bánh xe quá căng nó sẽ bị nổ vì các phân tử khí dãn nở không có không gian chứa ( vì thế vào mùa hè không nên bơn xe quá căng) - Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên

Bình luận (2)
Phạm Thị Cẩm Tú
22 tháng 11 2017 lúc 20:21

Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Diễm
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
26 tháng 12 2020 lúc 9:42

ㄴ ㅐ ㄱ ㄱ ㅛ ㅅ ㅕㅑ ㅜ ㅕ ㅐ ㅊ ㅏ ㅗ ㅁ ㅊ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Đức
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
10 tháng 5 2020 lúc 10:13

Khi cây còn sống thì trong thân cây có chứa nước,khi đã xẻ thành gỗ hay cây bị chặt hạ thì lượng nước sẽ mất dần. Và khi bị mất nước thì gỗ có hiện tượng co lại giảm thể tích. Và do từng thớ gỗ chứa lượng nước và độ vững chắc khác nhau dẫn đến sự co rút khác nhau và kết quả là có các vết nứt và bị cong vênh.

Bình luận (0)
Lưu Phương	Linh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
16 tháng 4 2020 lúc 21:24

ngoan làm đi cho 1 GP >

Bình luận (0)
tan nguyen
16 tháng 4 2020 lúc 21:45

sory, i don't know

Bình luận (0)
Triệu Việt Hà (Vịt)
16 tháng 4 2020 lúc 13:34

ai giúp nhận 5sp

Bình luận (0)
tran trung loc
Xem chi tiết
Anh Triêt
22 tháng 3 2017 lúc 21:39

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
22 tháng 3 2017 lúc 21:41

Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nc vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành cốc giãn nở đồng đều nên không bị nứt,còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành cốc giãn nở ko đồng đều nên nó bị nứt.

Bình luận (0)
Chara Jemeni
23 tháng 3 2017 lúc 8:46

vì khi rót vào cốc thủy tinh thì lớp thủy tinh bên trong sẽ nở ra lớp bên ngoài sẽ nở chậm hơn nên cuối cùng sẽ vỡ. :D muốn nó không bể thì bạn chỉ cần cho cốc vào nước lạnh trước rồi để nước nóng vào hoặc là để 1 cái muỗng bằng kim loại vào cốc để nó hút độ nóng :)

Hết

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 2 2018 lúc 14:51

Ứng dụng của băng kép: Dùng làm rơ le tự động đóng ngắt mạch điện. Ví dụ như trong bàn là, nồi cơm điện, ....

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh An
Xem chi tiết
Kim Ngưu cute
17 tháng 5 2018 lúc 11:00

- Chất khí nở ra vì nhiệt như thế nào?

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

- Giải thích vì sao quả bóng bàn bị méo nhưng vào nước nóng thì lại cứng trở lại?

Khi quả bóng bàn bị móp, ta nhúng quả bóng vào nước sôi. Khi nóng lên, chất khí nở ra và tạo một lực rất lớn, đẩy phần bị móp của quả bóng bàn về vị trí ban đầu

Học tốt nhahihi

Bình luận (2)
Nhok Song Tử
17 tháng 5 2018 lúc 15:09

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.

+ Chất khí nở ví nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn.

- Khi quả bóng bàn bị méo nhưng ta nhúng vào nước nóng thì cứng lại vì không khí trong bóng nóng lên sẽ nở ra, ta dựa vào yếu tố của chất khí: chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

=> Khi ta nhúng quả bóng bàn bị méo vào nước nóng không khí trong bóng sẽ nở ra và quả bóng cứng trở lại.

Bình luận (0)
Lại Minh An
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 21:52

Trả lời:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

P/s: Môn sinh chắc phù hợp hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Anh
16 tháng 5 2018 lúc 21:55

Nhiệt độ được xem là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với động vật. Nhiệt độ đã ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sống, sự sinh trưởng, phát triển, tình trạng sinh lý, sự sinh sản, do đó có ảnh hưởng đến sự biến động số lượng và sự phân bố của động vật.

– Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường thay đổi ở một chừng mực nào đó, sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rối loạn trong quá trình sinh lý bình thường của cơ thể. Khi nhiệt độ hạ thấp xuống tới một mức độ nào đó, đầu tiên là làm ngưng trệ chức năng tiêu hóa, sau đó đến chức năng vận động, rồi đến tuần hoàn và sau cùng là hô hấp. Tuy nhiên ở một số loài động vật, nhất là động vật biến nhiệt có khả năng sống tiềm sinh khi nhiệt độ xuống quá thấp hoặc lên quá cao, tuy vậy khi chế độ nhiệt trở lại bình thường thì các quá trình sinh lý cơ bản của các loài động vật nói trên sớm trở lại trạng thái hoạt động bình thường.

– Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có thể làm thay đổi điều kiện phát triển, sinh sản và sự hoạt động của động vật.

Khi nghiên cứu động vật trên các vùng khác nhau của trái đất người ta nhận thấy động vật cũng có đặc trưng thích nghi hình thái để bảo vệ khỏi sự tác động của nhiệt độ không thích hợp. Bằng phương pháp thống kê sinh học, người ta đưa đến một số qui luật quan hệ giữa nhiệt độ và thích nghi hình thái ở các loài động vật có xương sống hằng nhiệt (đẳng nhiệt) gần gũi về quan hệ phân loại.

– Quy luật Bergman: Trong giới hạn của loài hay nhóm các loài gần gủi đồng nhất thì những cá thể có kích thước lớn hơn thường gặp ở những vùng lạnh hơn (hay những cá thể phân bố ở miền bắc có kích thước lớn hơn ở miền nam), các loài động vật biến nhiệt (cá, lưỡng thể, bò sát …) thì ở miền nam có kích thước lớn hơn ở miền bắc. Quy luật này phù hợp với quy luật nhiệt động học: Bề mặt cơ thể động vật bình phương với kích thước của nó. Trong lúc đó khối lượng tỉ lệ với lập phương kích thước. Sự mất nhiệt tỉ lệ với bề mặt cơ thể và như vậy tỉ lệ đó càng cao, tỉ lệ bề mặt với khối lượng càng lớn, có nghĩa là cơ thể động vật càng nhỏ. Động vật càng lớn và hình dạng cơ thể càng thon gọn thì càng dễ giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, động vật càng nhỏ quá trình trao đổi chất càng cao. Chẳng hạn, chim cánh cụt (Aptenodytes forsteri) ở Nam Cực có chiều dài thân 100 – 120cm, nặng 34,4 kg, trong khi một loài khác gần với nó (Spheniscus mendiculus) ở xích đạo chỉ có chiều dài thân 44,5 cm, nặng 4,5 – 5,0 kg. Hoặc như chiều dài trung bình của đầu thỏ (Lepus timidus) ở Hà Lan dài 70 -73 cm, ở bắc Liên xô cũ dài 77,8 cm, ở bắc Siberi dài 87,5 cm. Nhiều loài lưỡng cư, bò sát…có kích thước lớn thường gặp ở vĩ độ thấp hơn so với các nơi ở vĩ độ cao.

– Quy luật Allen: Quy luật này thường gặp hơn quy luật trên. D.Allen (1977) cho rằng càng lên phía bắc các cơ quan phụ của cơ thể (các bộ phận thò ra ngoài : Tai – chân – đuôi – mỏ) càng thu nhỏ lại. Một ví dụ điển hình là cáo Sahara có chân dài, tai to, cáo Châu Âu thấp hơn và tai ngắn hơn, còn cáo sống ở Bắc Cực tai rất nhỏ và mõm rất ngắn.

– Quy luật phủ lông: động vật có vú ở vùng lạnh có bộ lông dày hơn so với đại diện cùng lớp đó sống ở vùng ấm. Ví dụ hổ Siberi so với hổ Ấn Độ hay Malaysia có lông dày và lớn hơn nhiều. Điều này cũng phù hợp với quy luật Bergman. Sự thích nghi này cũng một phần nào phù hợp với động vật có vú sống ở những vùng rất khô hạn. Bộ lông dày làm giảm sự mất nước của cơ thể bằng con đường bốc hơi.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của động vật. Chẳng hạn như đối với tốc độ tiêu hóa: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của ấu trùng mọt bột lớn (Tenebrio molitor) ở giai đoạn 4, ở nhiệt độ cao (360C) ăn hết 638mm2 lá khoai tây nhưng nếu ở nhiệt độ hạ thấp xuống (160C) thì chỉ ăn hết 215mm2 lá khoai tây. Ở nhiệt độ 250C mọt trưởng thành ăn nhiều nhất và ở nhiệt độ 180C mọt ngừng ăn.

Bình luận (2)
Hoàng Công Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
6 tháng 5 2018 lúc 22:25

vào mùa hè nhiệt độ cao , xe đạp khi bơm căng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to hơn. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp

Bình luận (0)
Đạt Trần
6 tháng 5 2018 lúc 22:29

Vì cao su (chất rắn),không khí trong xe (chất khí).Khi để dưới trời nắng , cả hai chất này đều nóng lên nở ra . Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi dãn nở , không khí bên trong xe dãn ra mà lớp cao su bên ngoài dãn nở không kịp gây nên hiện tượng xì lốp xe hoặc nổ lốp

Bình luận (0)
Hoàng Công Minh
7 tháng 5 2018 lúc 18:59

cam on moi nguoi

Bình luận (0)