Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Nguyễn Lê Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 2 2023 lúc 11:31

Không đủ dữ kiện để tính DB, DC. Bạn xem lại.

Bình luận (0)
thu an Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 7:08

\(MP=\sqrt{29^2-20^2}=21\left(cm\right)\)

Xét ΔNMP có NQ là phân giác

nên QM/MN=QP/NP

=>QM/20=QP/29=(QM+QP)/(20+29)=21/49=3/7

=>QM=60/7cm; QP=87/7(cm)

Bình luận (0)
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 2 2023 lúc 23:28

Lời giải:

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}$

$\Leftrightarrow \frac{3}{DC}=\frac{AB}{5}$

$\Rightarrow 15=AB.DC=AB(AC-AD)=AB(AC-3)(1)$

Mà: $AB^2+AC^2=BC^2=25(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow  (\frac{15}{AC-3})^2=AB^2=25-AC^2$
$\Leftrightarrow AC^4-6AC^3-16AC^2+150AC=0$

$\Leftrightarrow AC^3-6AC^2-16AC+150=0$

PT giải ra số khá xấu. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 23:39

Xét ΔABC co AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/5=(BD+DC)/(3+5)=36/8=4,5

=>BD=13,5cm; CD=22,5cm

Xét ΔBAC có BE là phân giác

nên EA/AB=EC/BC

=>EA/1=EC/2=(EA+EC)/(1+2)=30/3=10

=>EA=10cm; EC=20cm

Xét ΔABC có CF là phân giác

nên FA/AC=FB/BC

=>FA/30=FB/36

=>FA/5=FB/6=(FA+FB)/(5+6)=18/11

=>FA=90/11cm; FB=108/11cm

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 21:02

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/4=DC/1=(AD+DC)/(4+1)=40/5=8

=>AD=32cm; DC=8cm

b: Kẻ đường cao AH

=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=5cm

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=5/40=1/8

nên góc C=7 độ

\(BD=\dfrac{2\cdot40\cdot10}{40+10}\cdot\dfrac{cos\widehat{B}}{2}\simeq15,97\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:06

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/4=DC/1=(AD+DC)/(4+1)=40/5=8

=>AD=32cm; DC=8cm

b: Kẻ đường cao AH

=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=5cm

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=5/40=1/8

nên góc C=7 độ

\(BD=\dfrac{2\cdot40\cdot10}{40+10}\cdot\dfrac{cos\widehat{B}}{2}\simeq15,97\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:06

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/4=DC/1=(AD+DC)/(4+1)=40/5=8

=>AD=32cm; DC=8cm

b: Kẻ đường cao AH

=>H là trung điểm của BC

=>HB=HC=5cm

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=5/40=1/8

nên góc C=7 độ

\(BD=\dfrac{2\cdot40\cdot10}{40+10}\cdot\dfrac{cos\widehat{B}}{2}\simeq15,97\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Chary Kem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 9:49

a: Xét ΔMEN có EC là phân giác

nên MC/CN=ME/NE=ME/EP

Xét ΔMEP có ED là phân giác

nên MD/DP=ME/EP

=>MC/CN=MD/DP

=>CD//NP

b: Xét ΔMNE có OC//NE

nên OC/NE=MO/ME

Xét ΔMEP có OD//EP

nên OD/EP=MO/ME

=>OD/EP=OC/NE

mà EP=NE

nên OD=OC

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:36

a: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12(cm)

b: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

=>CH=25-9=16cm

Xét ΔAHB có AD là phân giác

nên HD/AH=DB/AB

=>HD/12=DB/15

=>HD/4=DB/5=(HD+DB)/(4+5)=9/9=1

=>HD=4cm

Xét ΔAHC có AE là phân giác

nên HE/AH=EC/AC

=>HE/12=EC/20

=>HE/3=EC/5=(HE+EC)/(3+5)=16/8=2

=>HE=6cm

Bình luận (1)
Minz Ank
Xem chi tiết