cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có:AB=21cm,AC=28cm.Đường phân giác của \(\widehat{A}\) cắt BC tại D.
a)Tisnh BD và DC
b)Từ D kẻ DE//AB(E\(\in\)AC).Tính S\(_{ABD}\) và S\(_{ACD}\)
cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có:AB=21cm,AC=28cm.Đường phân giác của \(\widehat{A}\) cắt BC tại D.
a)Tisnh BD và DC
b)Từ D kẻ DE//AB(E\(\in\)AC).Tính S\(_{ABD}\) và S\(_{ACD}\)
Cho tam giác ABC có đường cao AH đường phân giác góc BAH cắt AC tại E Gọi M là trung điểm AB đường thẳng BC cắt AB tại F Chứng minh rằng CA = CE và CF song song với AE.
Cho \(\Delta ABC\) có BC = a, AC = B, AB = c. Các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh:
a. \(\dfrac{DI}{DA}=\dfrac{a}{a+b+c}\) b. \(\dfrac{DI}{DA}+\dfrac{EI}{EB}+\dfrac{EI}{FC}=1\)
Lời giải:
a)
Sử dụng công thức về tia phân giác ta có:
\(\frac{DI}{AI}=\frac{BD}{AB}\Rightarrow \frac{DI}{DA}=\frac{BD}{AB+BD}(1)\)
\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow \frac{BD}{BC}=\frac{AB}{AB+AC}\Rightarrow BD=\frac{AB.BC}{AB+AC}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{DI}{DA}=\frac{\frac{AB.BC}{AB+AC}}{AB+\frac{AB.BC}{AB+AC}}=\frac{AB.BC}{AB(AB+BC+AC)}=\frac{BC}{AB+BC+AC}=\frac{a}{a+b+c}\)
Ta có đpcm.
b)
Sử dụng kết quả phần a:
\(\frac{DI}{DA}=\frac{a}{a+b+c}\)
Bằng cách chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có:
\(\frac{EI}{EB}=\frac{b}{a+b+c}; \frac{FI}{FC}=\frac{c}{a+b+c}\)
Do đó:
\(\frac{DI}{DA}+\frac{EI}{EB}+\frac{FI}{FC}=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)
Ta có đpcm.
Cho tam giác cân abc(ab=ac)có đường phân giác BD và cho biết rằng:AB=AC=10cm,BC=10cm
a) Tính độ dài của AB,CD
b)Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC kéo dài tại E.
Tính độ dài của đoạn thẳng CE
dung de k ban , neu BC=10 thi AB=AC=BC chu => tam giac ABC deu=>sai de
Vi BD la phan giac cua goc B
=> \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{3}{2}\)
=> AD=3/2 . CD
Ma AD+CD=AC=15
=> 3/2.CD+CD=15 => CD=6 => AD=9
b)
Tam giác ABC có các đường phân giác AD,BE,CF.
Cmr:DB/DC.EC/EA.FA/FB=1
AD , BE , CF là các phân giác của tam giác ABC nên ta có :
FA/FB = CA/CB
DB/DC = AB/AC
EC/EA = BC/BA
=> FA/FB . DB/DC . EC/EA = CA.AB.BC/CB.AC.BA = 1
=> ĐPCM
hu hu cần lắm gp
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh AD, BC theo thứ tự tại E và F.Chứng minh rằng OE = OF
Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD
nên AE/AD=BF/BC(1)
Xét ΔADC có OE//DC
nên OE/DC=AE/AD(2)
Xét ΔBDC có OF//DC
nên OF/DC=BF/BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra OE=OF
Cho tam giác MNP (hình vẽ).Biết MH là tia phân giác của góc M.MN=6cm,NH=3cm,MP=12cm
a)Tìm độ dài x,y
b) Kẻ HQ//MN.Tính HQ,QM,QP
mn ơi giúp mk nha thứ 2 mk có bài kiểm tra rồi
a)Áp dụng tính chất đường phân giác:
=>\(\dfrac{NH}{HP}=\dfrac{MN}{MP}\\ =>\dfrac{3}{x}=\dfrac{6}{12}\\ =>x=3\cdot12:6=6\)
Lại có:NH+HP=NP
=>3+6=y(do x=6)
=>9=y
Vậy x=6,y=9
b)
*Tình HQ:
Vì HQ//MN, áp dụng hệ quả Ta lét:
=>\(\dfrac{HP}{NP}=\dfrac{HQ}{MN}\\ =>\dfrac{6}{9}=\dfrac{HQ}{6}\\ =>HQ=6.6:9=4\)
*Tính QM:
Vì HQ//MN, áp dụng định lý Ta lét:
=>\(\dfrac{PQ}{QM}=\dfrac{PH}{HN}\)
=>\(\dfrac{PQ+QM}{QM}=\dfrac{PH+HN}{HN}\)(Ta có tỉ lệ thức:\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{C}{D}=>\dfrac{A+B}{B}=\dfrac{C+D}{D}\))
=>\(\dfrac{PM}{QM}=\dfrac{PN}{HN}\)
=>\(\dfrac{12}{QM}=\dfrac{9}{3}\)=> QM=12.3:9=4(cm).
*tính QP:
QM+QP=MP
<=>4+QP=12
=>QP=12-4=8(cm)
Vậy HQ=4cm
QM=4cm
QP=8cm
Chúc bạn học và làm bài kiểm tra tốt! Đạt điểm 10.
Cho tam giác ABC. Kẻ phân giác trong và phân giác ngoài của góc B cắt AC ở I và D. Từ I và D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở M và N.
a) Tính AB và MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm.
b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI tại E và cắt BD tại F.
Chứng minh rằng: BI.IC = AI.IE và CE = CF.
a) Tam giác MIB cân tại M vì góc MIB= góc MBI
Nên MB=MI=12cm
=> MI//AC, ta có:
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{IM}{BC}=\dfrac{12}{30}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB-12}{AB}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow AB=30\left(cm\right)\)
BD là phân giác ngoài của góc ABC, ta có:
\(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{20}=\dfrac{3}{2}\)
Do đó BC // DN, ta lại có:
\(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AD}{CN}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{1}{2};\dfrac{30}{BN}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó BN=60(cm). Từ đó ta có: MN=72(cm)
b) Ta có EF//AB nên:
\(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{AB}{EC}\left(1\right)\)và\(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{AB}{CF}\left(2\right)\)
Do đó BI và BD là phân giác trong và ngoài của góc B trong tam giác ABC, ta có: \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{DA}{DC}\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) ta có: \(\dfrac{AB}{EC}=\dfrac{AB}{CF}\)do đó EC=EF
Từ \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{BI}{IE}\Rightarrow AI.IE=BI.IC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Gọi G là trọng tâm của tam giác.
Tính góc B và C của tam giác ABC, biết GD \(\perp\) AC.
Cho hình thang ABCD(AB//CD) ,AC giao BD tại O.A thuộc d1 sao cho d1//BC, d1 giao BD tại E.B thuộc d2 sáo cho d2 //AD và d2 giao AC tại F.
CMR:a,EF//AB
b,AB^2 =EF.CD